Hiện, các nhà thầu thi công dự án thành phần cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt đang huy động tối đa công nhân, máy móc,.. để hoàn thành gần 30 km đầu tuyến dịp lễ 30/4.
Dự án xây dựng Cảng nước sâu Cửa Lò là một hạng mục chính trong Trung tâm dịch vụ logistics vùng Bắc Trung Bộ tại Nghệ An.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An đã thống nhất chủ trương đầu tư cầu dẫn nối Quốc lộ 7C đến Cảng nước sâu Cửa Lò với tổng mức đầu tư gần 1.800 tỷ đồng.
Trong những năm gần đây, diện mạo hạ tầng du lịch Nghệ An thay đổi từng ngày, hàng loạt dự án lớn được triển khai, đầu tư mạnh mẽ đã giúp tỉnh nhà như có thêm năng lượng để phát triển du lịch đồng bộ.
Tại cuộc họp thường kỳ tháng 3/2024 diễn ra mới đây, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An đã thống nhất chủ trương đầu tư cầu dẫn nối Quốc lộ 7C với cảng nước sâu Cửa Lò với tổng mức đầu tư 1.789 tỷ đồng.
Mục tiêu của dự án cầu dẫn Cảng nước sâu Cửa Lò nhằm đảm bảo đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông kết nối các bến cảng nước sâu Cửa Lò với mạng lưới giao thông đối ngoại qua Quốc lộ 7C (đường D4), phục vụ lưu thông vận chuyển hàng hóa đường biển với quy mô lớn...
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An đã thống nhất chủ trương đầu tư cầu dẫn nối Quốc lộ 7C với cảng nước sâu Cửa Lò. Dự án với kinh phí là 1.789 tỷ đồng và được thực hiện tại xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc.
Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Nghệ An vừa có tờ trình gửi Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chủ trương đầu tư dự án cầu dẫn nối quốc lộ 7C với cảng nước sâu Cửa Lò với tổng mức đầu tư gần 1.790 tỷ đồng.
Mặc dù Quy hoạch tỉnh, thành phố đã được phê duyệt nhưng chặng đường trước mắt để triển khai thực hiện quy hoạch là vô cùng quan trọng và còn nhiều thách thức, khó khăn.
Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Nghệ An vừa có tờ trình số 79-TTr/BCSĐ gửi Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chủ trương đầu tư dự án cầu dẫn nối quốc lộ 7C (QL7C) với Cảng nước sâu Cửa Lò với tổng mức đầu tư gần 1.800 tỷ đồng.
Với mục tiêu tạo đột phá trong thu hút đầu tư, tỉnh Nghệ An đã và đang đầu tư nhiều dự án giao thông, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp. Đặc biệt, trong thời gian tới, Nghệ An chú trọng khắc phục các 'điểm nghẽn', 'nút thắt' về cảng biển, cảng hàng không.
Sáng 13/1, tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An đến năm 2040.
Năm 2023, ước tốc độ tăng trưởng kinh tế Nghệ An đứng thứ 26 toàn quốc và đứng thứ 3 khu vực Bắc Trung Bộ, quy mô nền kinh tế đứng thứ 10/63 cả nước.
Sáng 25/12, tại phiên họp thường kỳ tháng 12/2023 UBND tỉnh Nghệ An, ông Phạm Hồng Quang - Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tổng số vốn cấp mới và điều chỉnh tăng thêm là 57.891 tỷ đồng, vượt xa so với kế hoạch cả năm (30.000-35.000 tỷ đồng). Đặc biệt, tổng vốn FDI cấp mới và tăng thêm đã đạt trên 1,6 tỷ USD.
Với các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh Nghệ An, lãnh đạo tỉnh đề nghị tập trung xử lý dứt điểm khâu giải phóng mặt bằng và bàn giao 5,03km dự án đường ven biển. Đồng thời, hoàn thành thủ tục để nhận chuyển giao 5,62 ha đất quốc phòng nhằm triển khai dự án mở rộng sân đỗ tại sân bay Vinh...
Theo ông Nguyễn Đức Trung Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, nỗ lực của các ngành, các địa phương 'vẫn chưa tới', vẫn còn những tồn tại, vướng mắc tập trung vào giải phóng mặt bằng chưa được giải quyết dứt điểm; đến nay còn khoảng 5,1km chủ yếu là tuyến ven biển...
Dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/CP đề xuất triển khai 16 dự án đầu tư và hạ tầng giao thông phấn đấu hoàn thành trước năm 2030 nhằm tạo động lực để tỉnh Nghệ An phát triển bứt phá.
Ban Quản lý Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An cho biết, đơn vị này vừa tổ chức lập đồ án quy hoạch Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu D - Khu Công nghiệp Nam Cấm, thuộc Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An.
Tỉnh Nghệ An đang tập trung chỉ đạo đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn bố trí năm 2023 cho các dự án giao thông, đảm bảo tỷ lệ giải ngân đạt 100%.
Theo báo cáo của sở Giao thông Vận tải Nghệ An công tác GPMB có chuyển biến rõ rệt nhưng vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc.