Mù Cang Chải tập trung chăm sóc lúa xuân

Hiện nay, các diện tích lúa xuân của huyện Mù Cang Chải đã bước vào giai đoạn cần được chăm sóc tích cực. Trong đó, các diện tích cấy trà 1, cây lúa sau cấy 2 tháng đang bước vào thời điểm phát triển, đẻ nhánh mạnh; trà 2 cũng gần 1 tháng sau cấy đã bén rễ và bước sang giai đoạn đẻ nhánh lứa đầu.

Hà Nội: nông dân 'căng mình' chống mưa rét cho rau màu

Những ngày qua, Hà Nội có mưa, nồm ẩm. Trước nhận định thời tiết chuyển rét hơn trong ít ngày tới, bà con nông dân đang tích cực chăm sóc để hạn chế thấp nhất ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây trồng, nhất là rau màu.

Văn Yên phấn đấu gieo trồng gần 3.000 ha lúa xuân

Vụ đông xuân 2024 – 2025, huyện Văn Yên sẽ thực hiện gieo cấy 2.960 ha lúa nước với cơ cấu 60% diện tích trồng lúa thuần, 40% diện tích trồng lúa lai.

Tích cực chăm sóc các loại cây trồng vụ đông xuân

Vụ đông xuân 2024-2025, toàn tỉnh gieo cấy 25.500 ha lúa. Hiện nay, thời tiết có ấm dần, khá thuận lợi cho cây trồng phát triển, diện tích lúa trà đầu bắt đầu bước vào giai đoạn đẻ nhánh nên nông dân khắp nơi trong tỉnh tiến hành tỉa, dặm, bón phân thúc đợt 1 để đẩy nhanh sự sinh trưởng của các loại cây trồng, nhất là cây lúa.

Xử lý nhiều trường hợp buôn bán phân bón, thuốc bảo vệ thực vật kém chất lượng

Trong năm 2024, đã có 11 trường hợp buôn bán phân bón, thuốc bảo vệ thực vật kém chất lượng ở tỉnh Kiên Giang bị xử phạt với tổng số tiền hơn 150 triệu đồng

Thành công từ ý tưởng trồng bưởi da xanh độc đáo

Dù vườn bưởi da xanh của nông dân Trần Ngọc Tôn (tự Ba Tôn, 38 tuổi, ngụ ấp 7, xã Phú Lập, huyện Tân Phú) ở vùng xa nhưng vẫn được nhiều nông dân các nơi tìm đến học hỏi kỹ thuật trồng bưởi năng suất cao, mang lại thu nhập tốt.

Phân bón vô cơ vẫn khống chế thị trường ĐBSCL

Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Hoàng Trung, nông nghiệp Việt Nam trong 30 năm trở lại đây chủ yếu dựa trên phân bón vô cơ do áp lực thâm canh tăng năng suất và tính tiện dụng trong lưu thông. Trong đó đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là trọng điểm sử dụng phân bón vô cơ.

Cây đuôi công - loại cây phong thủy có ý nghĩa chiêu tài, lọc khí độc

Trong phong thủy, cây đuôi công được xem là một loại cây hút tài lộc, may mắn, tượng trưng cho sự tròn đầy và thịnh vượng của gia chủ.

Người dân miền núi Khánh Hòa chuyển đổi canh tác theo hướng hữu cơ

Sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ đang được người dân miền núi tỉnh Khánh Hòa lựa chọn chuyển đổi. Không chỉ đảm bảo an toàn cho môi trường và người tiêu dùng, phương thức sản xuất này giúp chính người sản xuất nâng cao được hiệu quả kinh tế.

Triển vọng từ mô hình trồng cây mắc ca kết hợp nuôi ong mật

Mắc ca là cây trồng cho giá trị kinh tế cao, hạt mắc ca được sử dụng rộng rãi trong ngành chế biến thực phẩm cao cấp. Nhận thấy giá trị mà cây trồng này mang lại, anh Nông Đức Lập, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng mạnh dạn đầu tư, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và bước đầu thành công từ mô hình trồng cây mắc ca kết hợp với nuôi ong mật.

'Bắt' nhãn ra trái vụ, thu lợi nhuận 2 tỷ đồng mỗi năm

Thanh niên Đỗ Đồng Tâm ở xã Ngọc Trung (Ngọc Lặc) đã thành công trong việc tác động kỹ thuật cho đồi nhãn ra hoa sớm 2 - 3 tháng so với chính vụ, trở thành một trong số ít những mô hình ở miền Bắc làm được điều này. Nhãn trái vụ đưa ra thị trường vừa dễ tiêu thụ, lại có giá cao hơn nhiều lần so với đại trà.

Mục sở thị mô hình trồng dưa lưới công nghệ cao ở Vũ Quang

Dù mới trồng thử nghiệm nhưng bước đầu, mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng của anh Nguyễn Xuân Kỷ (xã Đức Lĩnh, Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã mang lại tín hiệu tích cực.

Chú trọng phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

Vụ xuân năm nay, nông dân huyện Sốp Cộp gieo cấy gần 1.000 ha lúa; chăm sóc hơn 450 ha cà phê, trên 2.100 ha cây ăn quả. Thời điểm này, các loại cây trồng trên địa bàn huyện đang trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Tuy nhiên, tại một số xã đã có 7 ha cà phê bị bệnh khô cành, 12 ha lúa xuất hiện ốc bươu vàng. Huyện đã chỉ đạo cơ quan chuyên môn phối hợp với các xã tăng cường kiểm tra, hướng dẫn nông dân cách phòng trừ sâu hại bảo vệ cây trồng.

Mẹo chăm cây quất tươi lâu chơi Tết

Để giữ cây quất tươi lâu trong nhà trong dịp Tết, bạn có thể thực hiện theo các bước sau...

Văn Yên tập trung sản xuất vụ đông xuân

Vụ xuân năm 2024, huyện Văn Yên phấn đấu gieo cấy 2.970 ha lúa nước.

Bí quyết trồng chanh trong chậu sai quả

Cây chanh trồng trong chậu không chỉ giúp cải thiện không gian xanh mà còn là nguồn cung cấp lá và thậm chí cả quả, vậy làm thế nào để cây sai quả?

Người dân điêu đứng vì cam thối rụng hàng loạt sau mưa lớn

Mưa lớn kéo dài khiến các vựa cam ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) thối rụng hàng loạt. Người dân hết sức lo lắng bởi cam rụng gây thiệt hại rất lớn về kinh tế.

Hướng dẫn trồng và chăm sóc rau cải ngọt cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc rau cải ngọt là một công việc đơn giản và thú vị cho người yêu trồng rau. Rau cải ngọt, còn được gọi là bok choy hoặc cải bẹ xanh, là loại rau có giá trị dinh dưỡng cao và có thể dùng trong nhiều món ăn khác nhau.

Nâng cao năng suất, chất lượng hồng không hạt

Xác định hồng không hạt là cây có giá trị kinh tế cao, cần được bảo tồn, đầu tư và khai thác bền vững, Sở Khoa học và Công nghệ đã đưa nội dung này vào nhiệm vụ khoa học cấp tỉnh. Từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2023, sở đã tuyển chọn nhóm nghiên cứu do Tiến sỹ Lê Thị Mỹ Hà, nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu rau quả, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam làm chủ nhiệm triển khai đề tài 'Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nâng cao năng suất, chất lượng hồng không hạt tại tỉnh Lạng Sơn'.

Huyện Nông Cống sẵn sàng sản xuất vụ xuân năm 2023

Vụ xuân năm 2023, huyện Nông Cống có kế hoạch gieo trồng hơn 13.000 ha, trong đó có 10.300 ha lúa và gần 3.000 ha rau màu các loại. Phấn đấu năng suất lúa đạt 70 tạ/ha; gieo cấy lúa chất lượng cao chiếm 70% diện tích. Huyện phấn đấu cơ bản hoàn thành kế hoạch gieo cấy trước ngày 25-2-2023.

Tập trung sản xuất trồng trọt trước, trong và sau Tết Quý Mão

Ngày 16/1, Sở NN&PTNT có văn bản số 117/SNN-TT&BVTV gửi UBND các huyện, thành phố về tập trung chỉ đạo sản xuất trồng trọt trước, trong và sau Tết Quý Mão 2023.

Nhiều khó khăn trong sản xuất vụ Mùa

Do tình hình thời tiết bất thường nên thời gian sinh trưởng của cây lúa trong vụ Đông Xuân bị kéo dài, việc thu hoạch kết thúc muộn hơn so với mọi năm từ 10- 15 ngày. Chính vì vậy, công tác triển khai vụ Mùa tới đây sẽ gặp rất nhiều khó khăn, cập rập.

Cần nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen mận cơmTin khácNhớ lời Bác dạy 'thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua'Sẵn sàng cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10

Quả mận cơm có hương thơm độc đáo, lúc xanh quả rất giòn, vị chua nhưng không gắt, khi chín mọng nước, vị chua ngọt nhưng không mất đi độ giòn. Ngoài ăn tươi, mận cơm có thể chế biến thành nhiều sản phẩm như: mận ướp, nước giải khát, ô mai, mứt… Loại mận này không chỉ được người dân trong và ngoài tỉnh ưa chuộng mà còn được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, giống mận này đang đứng trước nguy cơ thoái hóa cần có các biện pháp bảo tồn, phát triển nguồn gen.

Rét đậm rét hại khiến sản xuất nông nghiệp thiệt hại nặng nề ra sao?

Khả năng ảnh hưởng của rét đậm, rét hại tới sản xuất nông nghiệp là rất lớn, thậm chí nhiệt độ có thể xuống thấp khả năng xảy ra tuyết, băng giá, sương muối, gây ra thiệt hại rất lớn đến sản xuất nông nghiệp và vật nuôi.

'Mát mắt' mô hình trồng dưa nhà lưới công nghệ cao của thanh niên Hà Tĩnh

Được đầu tư hơn 800 triệu đồng, mô hình trồng dưa chuột nhà lưới, áp dụng công nghệ cao của anh Nguyễn Trọng Tuệ (Đức Thọ, Hà Tĩnh) bước đầu mang lại hiệu quả, mở ra hướng đi mới, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, lập nghiệp của thanh niên địa phương.

Tập trung chăm sóc cây trồng trong đợt rét

Do ảnh hưởng của khối không khí lạnh, từ ngày 19/2 đến nay trên địa bàn tỉnh xảy ra mưa lớn kết hợp với rét đậm kéo dài, nhiệt độ vùng đồng bằng từ 12 -16 độ C, vùng núi 11 - 13 độ C làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của các loại cây trồng. Thực hiện chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT tại văn bản số 2615/SNNTTBVTV về chỉ đạo sản xuất vụ đông xuân 2021 - 2022 thích ứng với thiên tai, giá vật tư nông nghiệp tăng cao và COVID-19 diễn biến phức tạp, trong đó có các giải pháp chăm sóc và phục hồi cây trồng sau các đợt rét, các địa phương trong tỉnh đã tăng cường chỉ đạo nông dân tích cực chăm sóc các loại cây trồng, hạn chế tối đa sự tác động bất lợi của giá rét.

Chủ động phòng chống rét cho cây trồng, vật nuôi

Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 19 đến 23-2 khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sẽ đón đợt không khí lạnh cường độ rất mạnh. Đây được coi là đợt rét đậm, rét hại mạnh nhất kể từ đầu mùa đông với nền nhiệt giảm sâu, vùng núi có thể xuống dưới 10 độ C gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi. Trước tình hình trên, ngành Nông nghiệp đã và đang triển khai nhiều biện pháp nhằm chủ động ứng phó, duy trì sản xuất ổn định.