Sự lây lan của Covid-19 và việc ngăn chặn nó hiệu quả nhờ tiêm chủng đã một lần nữa chứng minh rằng, vắc-xin vô cùng quan trọng.
Bệnh sởi lây chủ yếu qua đường hô hấp, do tiếp xúc trực tiếp với người bệnh.
Để có thể phòng bệnh hiệu quả, cần tuân thủ hướng dẫn chuyên môn của ngành y tế.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 25/11: Phòng bệnh thoái hóa khớp trong mùa đông; Trẻ mắc bệnh hô hấp do virus gia tăng...
Việc chăm sóc cơ thể đúng cách khi trời lạnh sẽ giúp phòng bệnh, tăng sức đề kháng và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Trẻ không được tiêm vắc-xin sẽ dẫn đến nhiều hậu quả xấu như mắc các bệnh nguy hiểm do không có miễn dịch, bị tàn phế và thậm chí là tử vong.
Thoái hóa khớp là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, gây khó khăn về đi lại, sinh hoạt, nếu không được điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến tàn tật. Thời tiết chuyển lạnh thường gây ảnh hưởng không tốt đến các bệnh nhân bị đau nhức các khớp…
Những loại rau không phải ai cũng biết ăn như rau sam, rau càng cua, rau tầm bốp... lại có hàm lượng dinh dưỡng cao và giá trị phòng bệnh tuyệt vời.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết vừa gửi thư điện tử tới đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Văn phòng CDC Mỹ tại Việt Nam để có thêm thông tin về việc gia tăng các trường hợp mắc bệnh hô hấp tại Trung Quốc
Cục Y tế dự phòng sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan để tăng cường công tác truyền thông, khuyến cáo người dân không chủ quan, lơ là nhưng cũng không hoang mang.
Số ca mắc bệnh hô hấp nhập viện ở thành phố Đà Nẵng tăng cao trong khoảng 1 tuần qua, nhiều bệnh nhân trở nặng phải thở máy. Có những thời điểm Khoa Nội hô hấp, Bệnh viện Đà Nẵng phải bố trí giường tạm thời ở hành lang hoặc phân loại, chuyển bớt người bệnh sang các khoa, phòng khác để giảm tải, điều trị bệnh nhân.
Trước sự gia tăng số ca mắc các bệnh hô hấp ở Trung Quốc thời gian gần đây, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, đơn vị này đã trao đổi với đại diện tổ chức WHO tại Việt Nam và Cơ quan Đầu mối thực hiện IHR Trung Quốc, đề nghị phối hợp, cung cấp các thông tin liên quan.
Để ngành chăn nuôi phát triển bền vững, năm 2023, các ngành và địa phương trong tỉnh Gia Lai đã huy động mọi nguồn lực để bao phủ vắc xin cho đàn vật nuôi.
Cục Y tế Dự phòng đã gửi thư điện tử đại diện WHO và Văn phòng CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam để có thêm thông tin về việc gia tăng các trường hợp mắc bệnh hô hấp tại Trung Quốc.
Sáng 23/11, tại huyện Bảo Thắng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND huyện Bảo Thắng và Công ty Cổ phần AVAC Việt Nam tổ chức Hội thảo triển khai giải pháp sử dụng vắc-xin phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Bác sỹ Chuyên khoa II Nguyễn Hữu Diệp, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết, nhờ triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch sốt xuất huyết, các ổ dịch được khống chế hiệu quả, hạn chế lây lan rộng ra cộng đồng, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn giảm mạnh.
Các trường, điểm trường trên địa bàn tỉnh hầu hết đều đã có công trình vệ sinh, tuy nhiên ở một số địa bàn khó khăn, nhà vệ sinh trường học chưa được quan tâm đúng mức khiến học sinh có tâm lý e ngại, sợ đi vệ sinh. Dự án 1.000 nhà vệ sinh trường học được triển khai đã giúp các trường, điểm trường giải quyết khó khăn về vệ sinh, đồng thời nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân, phòng bệnh cho học sinh.
PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) trao đổi về nguy cơ dịch đậu mùa khỉ ở Việt Nam và các biện pháp phòng dịch trong cộng đồng.
Hôm nay 21/11, Trưởng Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Cam Lộ Phạm Viết Thanh cho biết, sau một thời gian lắng xuống, hiện nay, bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) đã xuất hiện trở lại trên địa bàn huyện.
Bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm đang điều trị tại bệnh viện, nghi do nghĩ quẩn nên nhảy lầu trong đêm.
Từ đầu tháng 11/2023 đến nay, các bệnh liên quan đến đường hô hấp gia tăng, nhất là tại các địa phương thời tiết đang chuyển mùa, chuyển lạnh.
Thời tiết bắt đầu chuyển mùa làm nhiều người dân mắc các bệnh hô hấp dẫn đến bệnh viện quá tải.
Thời tiết chuyển mùa, bệnh lý về hô hấp tăng cao, bệnh nhân nhập viện đông dẫn đến khoa Nội hô hấp - miễn dịch dị ứng của Bệnh viện Đà Nẵng quá tải.
Các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục khuyến cáo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân thực hiện 2K (khử khuẩn, đeo khẩu trang) ở nơi công cộng và cơ sở khám chữa bệnh để phòng bệnh COVID-19 và các bệnh khác.
Từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thời gian ủ bệnh trung bình là 04 ngày (thay vì 14 ngày như trước đây).
'Từ chính sách đến hành động' là chủ đề chính của Hội thảo do Sở Y tế Hà Nội tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại 1.000 điểm cầu ở 63 tỉnh/ thành phố diễn ra sáng 18/11. Hội thảo đã chỉ ra nhiều bất cập chưa được giải quyết trong việc phát triển y tế cơ sở, trong đó khó khăn lớn nhất là mô hình tổ chức, cơ chế chính sách, cơ chế tài chính và nguồn nhân lực.
Một phụ nữ 30 tuổi nhận chẩn đoán bệnh tiểu đường sau một tháng rưỡi ăn uống theo chế độ mình tự cho là lành mạnh.
Khi bệnh COVID-19 chuyển sang nhóm B, người mắc COVID-19 được bác sĩ xác định mức độ nhẹ, không phải điều trị nội trú sẽ được điều trị ngoại trú. Tuy nhiên những người bị bệnh COVID-19 cần phòng lây nhiễm bệnh cho người khác thế nào?
Ngày 18/11, tại Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Y tế cơ sở: Từ chính sách đến hành động'. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại 1.000 điểm cầu ở 63 tỉnh, thành phố.
Theo Hướng dẫn giám sát, phòng chống COVID-19, để phòng bệnh COVID-19 hiện nay, Bộ Y tế nêu rõ mỗi người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh, trong đó khuyến khích thực hiện 2K là khẩu trang và khử khuẩn. Đây có thể coi là những biện pháp vô cùng đơn giản nhưng hiệu quả để phòng COVID-19 hiện nay.