Trong lòng người Hà Nội, sông Hồng mãi như dải lụa mềm mại vắt qua TP. Trên dải lụa duyên dáng đó, bãi Giữa như một 'hòn đảo', còn các bãi ven sông như những 'thảm xanh' thanh bình và tươi mát chạy dọc ký ức cho đến ngày hôm nay.
Sau nửa tháng nước lũ rút, cuộc sống của người dân Hà Nội ở vùng ven sông Hồng đang dần ổn định trở lại.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, với sự khẩn trương và nỗ lực rất lớn của các đơn vị thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc và sự hỗ trợ tích cực của Tổng Công ty Điện lực miền Trung và Tổng Công ty Điện lực Hà Nội, đến 17h ngày 17/9 đã khôi phục vận hành được 1.640/1.678 đường dây trung áp bị sự cố do ảnh hưởng bão.
NSND Tạ Duy Hiển là người mở ra gánh xiếc đầu tiên của người Việt và cũng là người đầu tiên huấn luyện thú dữ trở thành 'diễn viên xiếc'.
Sau nhiều ngày ngập trong biển nước, từ ngày 13/9, mực nước trên sông Hồng đã rút, người dân tại phố Chương Dương Độ, Phúc Tân đã trở về dọn dẹp khắp phục sau bão.
Mực nước sông Hồng đã xuống mức báo động1 từ 14h40 chiều hôm nay (13/9). Nước rút nhanh, nhiều hộ dân ở ngoài đê sông Hồng vui mừng bởi được trở về dọn dẹp nhà cửa.
Ngay khi nước lũ rút tại các khu vực ngoài đê sông Hồng, người dân tất bật dọn dẹp để sớm trở lại cuộc sống bình thường. Với phương châm 'nước rút đến đâu, khẩn trương giúp dân đến đó,' các lực lượng chức năng quận Hoàn Kiếm đang nỗ lực cùng người dân khắc phục hậu quả.
Trong ngày 13-9, mực nước sông Hồng đã rút đáng kể, người dân ở vùng ven sông đã dọn dẹp nhà cửa để sớm ổn định cuộc sống.
Ngay khi nước tại các khu vực ngập lụt trên địa bàn Hà Nội rút, các đơn vị thuộc Tổng công ty Điện lực Hà Nội (EVN HANOI) đã tiến hành rà soát, kiểm tra hệ thống điện, nhanh chóng cấp điện trở lại cho người dân sử dụng đảm bảo an toàn, ổn định.
Sát cánh cùng người dân khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão, UBND quận Hoàn Kiếm đã huy động các cán bộ, chiến sĩ khẩn trương vận động người dân khỏi vùng có nguy cơ ngập lụt.
Nước lũ tại đường Bạch Đằng của 2 quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng, Hà Nội đang rút nhanh, người dân những khu vực bị ngập nước tất tả dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, nỗ lực quay trở lại nhịp sống bình thường.
Nước lũ đang rút nhẹ ở một số khu dân cư ven sông Hồng như Chương Dương Độ, Bạch Đằng, Phúc Tân, Cầu Đất, Hồng Hà, Tân Ấp... Nhiều hộ dân bắt đầu dọn dẹp nhà cửa.
Ngày 12/9, nước lũ trên sông Hồng đã giảm, tuy nhiên vẫn đang ổn định ở mức báo động II, tình trạng ngập úng tại các khu vực ven sông trên địa bàn TP Hà Nội dự kiến vẫn sẽ kéo dài. Lực lượng hiện đang khẩn trương triển khai các phương án ứng phó, bảo đảm an toàn cho người dân.
Ngày thứ 2 ở khu vực sát bờ sông Hồng đoạn qua quận Hoàn Kiếm, nước ở đây vẫn dâng cao, ngập sâu hơn trước đó. Người dân ở con phố Chương Dương Độ thêm 1 ngày vất vả 'vật lộn' với nước ngập.
Sáng 11-9, ở nhiều tuyến phố khu vực ven sông Hồng xảy ra tình trạng ngập lụt. Mực nước dâng cao khiến người dân phải di chuyển lên nơi cao.
Thông tin trên được ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, Tổng cục Khí tượng thủy văn cho biết trưa 11.9.
Ngày 11/9, mực nước sông Hồng dâng cao, người dân thuộc các phường Chương Dương, Phúc Tân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã phải nhanh chóng di chuyển đồ đạc đến nơi an toàn.
Nước sông Hồng dâng cao, nhiều người dân sinh sống ở vùng ven sông hối hả di chuyển đồ đạc tới nơi cao ráo.
Trong những ngày qua, công tác ứng phó với bão và mưa, lũ kèm theo trên địa bàn Thủ đô tiếp tục được triển khai nhanh chóng, kịp thời.
Ghi nhận của phóng viên Báovào sáng ngày 11/9, lũ trên sông Hồng đoạn chảy qua quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) lên nhanh đã làm cho nhiều ngôi nhà quanh khu dân cư ven sông Hồng ngập sâu.
UBND TP Hà Nội vừa phát lệnh báo động lũ trên sông Hồng trong bối cảnh mực nước lũ tại sông này đang lên nhanh; Sẵn sàng mọi phương án đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa thiệt hại do bão lũ.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia đã phát đi bản tin thông báo lũ trên sông Hồng ở thành phố Hà Nội. Theo đó, mực nước sông Hồng đang lên nhanh, trên báo động 2 là 0,04m.
UBND phường Chương Dương và Phúc Tân phối hợp với các phòng, ban, đơn vị tổ chức rà soát, thực hiện di dân theo phương án chỉ đạo của Thường trực Quận ủy Hoàn Kiếm và lãnh đạo UBND quận.
Hiện mực nước sông Hồng vẫn tiếp tục dâng cao, nhiều nhà ven sông ngập sâu, có nhà ngập tới nóc.
Theo cập nhật mới nhất (lúc 9h ngày 11.9) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội đã đạt mức 10,86m, trên báo động 2: 0,36m. Dự báo lũ có khả năng đạt đỉnh vào trưa 11.9, trên mức báo động 2 và dưới báo động 3.
Các chuyên gia cảnh báo, lũ trên sông đang lên cao gây ngập lụt, sạt lở đất ở vùng ven sông; nguy cơ mất an toàn đối với các tuyến đê.
Do mực nước sông Hồng dâng cao, quận Ba Đình (Hà Nội) đã tổ chức di dời 1.059 người dân thuộc 6 địa bàn dân cư đến trú tại khu vực an toàn ngay trong đêm.
Mưa lớn sau bão Yagi kết hợp cùng lũ thượng nguồn đổ về khiến nhiều gia đình tại Hà Nội bị bao quanh bởi nước, nhiều nhà phải trắng đêm 'chạy ngập', cuộc sống bị đảo lộn.
Theo ghi nhận của phóng viên Báo vào đêm 10/9 tại khu vực cầu Long Biên (Hà Nội), nhiều khu dân cư đã bị ngập do nước sông Hồng tiếp tục dâng cao.
Mực nước sông Hồng đang lên nhanh. Lúc 0 giờ ngày 11/9, mực nước trên sông Hồng tại Hà Nội là 10,54m, trên báo động 2 là 0,04m.
0h ngày 11/9, lũ sông Hồng tại Hà Nội đã chạm mức 10,54m, vượt báo động cấp 2 (BĐ2) 0,04m, dự kiến tiếp tục dâng cao trong những giờ tới.
Người dân ở Chương Dương Độ (phố sát bờ sông Hồng đoạn qua quận Hoàn Kiếm) điêu đứng vì nước lũ dâng, đặc biệt là khi có dự báo nước sông tiếp tục đạt đỉnh vào trưa ngày 11/9.
Nước lũ tại khu vực Chương Dương Độ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) lên nhanh, khiến nhiều người dân phải bơi thuyền vận chuyển đồ đạc, tài sản ra khỏi vùng ngập.
'So với sáng nay, mực nước trên sông Hồng đang lên nhanh. Từ đầu giờ chiều lên nhanh hơn buổi sáng nay. Nhà tôi sống ngay sát sông, những thiết bị điện tử đã được kê cao hoặc chuyển lên tầng 2. Nói chung là nước lên đến đâu thì chống đến đấy, cứ bình tĩnh thôi, vội cũng không được', cô Lê Thị Loan, phố Chương Dương Độ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cho biết.
Ghi nhận của phóng viên Báotại Hà Nội cho thấy, mực nước sông Hồng đang dâng cao. Tại nhiều khu vực ven sông có cư dân sinh sống đã bị ngập nước.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn, nước sông từ thượng nguồn đổ về lớn. Tại Hà Nội, mực nước sông Hồng đang dâng cao, gây ngập lụt ở nhiều khu vực gần sông. Người dân bãi giữa vất vả dọn nhà, chạy gia súc, gia cầm lên cao.
Ngày 10/9, nước sông Hồng dâng nhanh gây ngập lụt khiến bến tàu du lịch sông Hồng, hoa màu bị nhấn chìm. Nhiều người dân được lực lượng chức năng di dời vào nơi an toàn.
Nhiều phường tại quận Hoàn Kiếm, Ba Đình đang di dân khẩn trương khỏi những khu vực dân cư ven sông Hồng. Nước sông dâng lên từng giờ khiến lực lượng chức năng phải chặn lối, cảnh báo người dân không được tiếp cận khu vực nguy hiểm.
Mực nước sông Hồng lên cao trong nhiều ngày qua khiến nhiều hộ dân sinh sống tại phố Chương Dương Độ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) bị ảnh hưởng. Từ sáng ngày 10/9, nhiều hộ dân đã tiến hành di dời đồ đạc, tài sản ra khỏi khu vực nước dâng.
Từ đêm 9/9 đến sáng 10/9, nhiều hộ dân sinh sống quanh khu vực ven sông Hồng ở phường Chương Dương (Hoàn Kiếm) đã phải di chuyển đồ đạc, tài sản đến nơi an toàn.
Đêm khuya 9/9, nước sông Hồng dâng lên nhanh khiến nhiều khu dân cư ở quận Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm bị ngập, ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày.
Theo nhận định của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ, mực nước trên sông Đà, sông Hồng, sông Đuống, sông Đáy sẽ tiếp tục lên trong hôm nay, ngày 10/9...
Khu vực Chương Dương Độ ven sông Hồng nước dâng lên ngập đường, người dân tuy khó khăn trong sinh hoạt và đi lại nhưng vẫn bình tĩnh chờ đợi thông tin lũ lên.
Ngay trong đêm 9/9, phường Phúc Xá huy động các lực lượng chức năng di dời khẩn cấp các hộ dân ở khu vực ở bãi sông Hồng đến nơi lưu trú an toàn tại trạm y tế, nhà văn hóa trong phường.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong từ 12 đến 24 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ tiếp tục lên nhanh, đạt mức báo động 2, tức có nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng ở các khu vực ven sông thuộc địa phận quận Hoàn Kiếm.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 gây mưa lớn nhiều ngày, các hồ thủy điện phải mở một số cửa xả đáy khiến sông Hồng qua khu vực Hà Nội nước dâng lên sát mức báo động.
Mực nước sông Hồng tại Hà Nội lên nhanh, đạt mức báo động 1 trong 12 giờ tới; sau đó có thể đạt mức báo động 2 trong 24 giờ tới, nhiều khu vực của Hà Nội có nguy cơ ngập úng do nước sông dâng cao.
Tại một số vùng trũng thấp, ven sông Hồng như Chương Dương Độ, chân cầu Long Biên, Phúc Tân... nước sông đã tràn vào gây ra tình trạng ngập úng.