Tại buổi tập huấn nâng cao năng lực truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế tổ chức ngày 21/11, Ths.Bs Phan Thị Hải, Phó giám đốc Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá cho biết, sử dụng thuốc lá là một trong nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong sớm.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra, mỗi năm Việt Nam có hơn 84.500 ca tử vong do hút thuốc chủ động, 18.800 ca tử vong do các bệnh gây ra bởi phơi nhiễm với khói thuốc thụ động. Sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng cũng gây nhiều thiệt hại về kinh tế, an ninh trật tự, môi trường. Do đó theo nhiều chuyên gia, việc áp dụng các chính sách giá và thuế là một trong những giải pháp quan trọng nhất để kiểm soát tiêu dùng thuốc lá.
Sáng 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức buổi tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá.
Theo chuyên gia việc tăng thuế thuốc lá là một chiến lược then chốt và hiệu quả để giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá, đặc biệt là đối với những người có thu nhập thấp và trẻ em.
Tại Việt Nam, sử dụng thuốc lá gây ra 85.500 ca tử vong mỗi năm. Hút thuốc lá thụ động gây ra 18.800 ca tử vong. Tổng cộng là 104.300 ca tử vong/năm vì các bệnh có liên quan đến thuốc lá.
Hơn 15 triệu người Việt Nam hút thuốc và hàng chục triệu người hút thuốc thụ động có nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến thuốc lá và tử vong sớm. Gánh nặng bệnh tật do sử dụng thuốc lá sẽ rõ rệt hơn trong 10 - 20 năm tới.
Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá cho phóng viên, biên tập viên báo, đài; các cán bộ, công chức, viên chức của sở thông tin và truyền thông các tỉnh, thành phố.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại của thuốc lá.
Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá cho phóng viên, biên tập viên báo, đài.
Bộ Y tế cho rằng, cần bổ sung mức thuế tuyệt đối với sản phẩm thuốc lá ở mức ít nhất 5.000 đồng/bao vào năm 2026 và tăng dần đạt 15.000 đồng/bao vào năm 2030, bên cạnh thuế tỉ lệ 75%.
Theo Bộ Y tế, mức thuế tuyệt đối cần tăng khởi điểm 5.000 đồng/bao thuốc và đạt 15.000 đồng/bao vào năm 2030 bên cạnh thuế tỉ lệ 75%. Điều này sẽ giúp giảm được tỉ lệ sử dụng thuốc lá ở nam giới xuống 36% vào năm 2030.
Ngày 21/11, Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá được tổ chức tại Hà Nội.
Thời gian qua, Bộ GD&ĐT có nhiều giải pháp nhằm tuyên truyền phòng chống tác hại của thuốc lá/thuốc lá điện tử trong học đường.
Sở Y tế Hà Nội đã phối hợp với UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức 60 lớp tập huấn về Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn 30 quận, huyện, thị xã, nhằm nâng cao kiến thức về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe cộng đồng, hướng dẫn xây dựng môi trường không khói thuốc trong các cơ quan, đoàn thể, và công tác xử phạt vi phạm...
Các nhà trường đã và đang triển khai nhiều giải pháp đa dạng để tuyên truyền về tác hại của khói thuốc, giúp học sinh hình thành thói quen 'nói không với thuốc lá'.
Theo Bà Hoàng Tú Anh, Giám đốc Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số, các nhà sản xuất, đạo diễn, nhà viết kịch bản và nhà quay phim dường như không chú ý và quan tâm tới các quy định về việc cấm sử dụng thuốc lá trong các tác phẩm điện ảnh, gây ảnh hưởng rất lớn đến hành vi, lối sống của giới trẻ.
Ngày 18/11/2024, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh phối hợp với Công an thị xã Hương Thủy tổ chức tập huấn phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) cho 40 chiến sĩ công an thị xã và các xã, phường TX. Hương Thủy.
So với các quốc gia trong khu vực, giá bán lẻ một bao thuốc lá ở Việt Nam chưa tới 1 USD nên việc chi tiền mua dễ dàng, tỷ lệ hút cao.
Những năm trở lại đây, tỉ lệ hút thuốc lá điện tử ở lứa tuổi thanh thiếu niên tăng mạnh.
Các trường học tại Yên Bái luôn sát sao, tập trung nâng cao sức khỏe tinh thần cho học sinh nhằm giúp các em phòng tránh các tệ nạn xã hội.
Cuộc chiến với thuốc lá còn nhiều khó khăn khi có sự xuất hiện của các loại thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Theo các chuyên gia, nếu không có biện pháp mạnh tay sẽ 'làm hỏng' thành quả của công tác phòng chống tác hại thuốc lá thời gian qua của Việt Nam.
Hơn 2.000 người dân trên địa bàn Hà Nội, thuộc diện người có công, gia đình chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn, lao động tự do... được khám sàng lọc bệnh phổi, tiểu đường, ung thư và các bệnh lý tim mạch; xét nghiệm máu cơ bản, chụp X-quang phổi, siêu âm, điện tim.
Sáng 16-11, tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn, quận Tây Hồ, Hà Nội, Trung ương Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam và công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam – chương trình CAREME tổ chức chương trình tổng kết Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024 – Thầy thuốc trẻ vì một Việt Nam khỏe mạnh.
Đó là chủ đề lớp tập huấn do Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh phối hợp với Trung tâm y tế Phú Lộc tổ chức cho nhân viên y tế thôn bản ngày 15/11.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đang tăng nhanh về số người sử dụng.
Ngày 13/11, Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) Bộ Y tế tổ chức giám sát hỗ trợ PCTHTL tại Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế. Đi cùng, còn có lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh cùng các thành viên của đoàn.
WHO khuyến nghị Việt Nam tăng thuế thuốc lá bằng cách bổ sung một khoản thuế cụ thể vào mức thuế hiện tại. Thuế tăng sẽ làm tăng giá thuốc lá từ đó ngăn chặn thanh thiếu niên hút thuốc, khuyến khích mọi người bỏ thuốc.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, thời gian qua, Chính phủ, Bộ Y tế và các bộ ngành liên quan, địa phương đã tích cực triển khai, ban hành các cơ chế chính sách tháo gỡ cho công tác y tế, góp phần thực hiện tốt hơn nữa công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân...
Phòng chống tác hại thuốc lá là nhiệm vụ cấp thiết, đòi hỏi sự phối hợp từ gia đình, nhà trường và xã hội để bảo vệ sức khỏe học sinh.
Sau nhiều chất vấn liên quan đến thuốc lá thế hệ mới, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời nội dung liên quan
Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan mong muốn Quốc hội trong kỳ họp này sẽ thông qua Nghị quyết về cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, quảng cáo thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và thuốc lá mới khác.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ Công Thương, đại biểu Lê Hoàng Anh cho biết, có cử tri phản ánh nhiều nhóm lợi ích đang tích cực vận động để duy trì thử nghiệm quản lý các sản phẩm thuốc lá điện tử.
Bộ Công Thương đã thống nhất với Bộ Y tế về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và cho biết Bộ không đề xuất tiếp tục thí điểm. Thời gian qua Bộ đã chỉ đạo kiểm tra, xử lý hàng trăm vụ việc kinh doanh sản phẩm này.
Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chiều 11/11, nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm là công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là tại học đường.
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên, trong thời gian dài vừa qua, có khoảng trống pháp lý trong công tác quản lý nhà nước đối với loại hình sản phẩm thuốc lá mới.
Chiều 11/11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Bộ trưởng Bộ Y tế đã trả lời một số vấn đề liên quan đến thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Từ những phân tích về tác hại của việc sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, đặc biệt là đối với giới trẻ, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đề xuất sửa đổi Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá trình Quốc hội xem xét, trong đó có các quy định cấm thuốc lá mới này.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, nguyên nhân chính khiến thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng vẫn còn tràn lan trên thị trường là do chưa có quy định pháp luật cho phép kinh doanh các sản phẩm này.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết nếu thu được một đồng thuế về thuốc lá nung nóng, thuốc lá điện tử, Việt Nam phải mất 5 đồng để giải quyết các vấn đề liên quan tới sức khỏe của người dân, chưa kể các hệ lụy khác.
Nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan về thực trạng và giải pháp ngăn chặn tác hại của thuốc lá điện tử
Trả lời chất vấn đại biểu chiều 11/11, Bộ trưởng Đào Hồng Lan khẳng định, thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đang tăng nhanh về số người sử dụng, tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người dân, đặc biệt là đối với giới trẻ.
Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về các vấn đề liên quan đến thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và tác hại đến sức khỏe người dân cũng như các giải pháp quản lý, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh quan điểm của Bộ Y tế ủng hộ cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Sau một ngày tranh tài sôi nổi, hào hứng, Hội thi tìm hiểu về tác hại của thuốc lá và Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2024 do Tỉnh đoàn phối hợp Sở Y tế tổ chức, kết thúc vào chiều 10/11. Ban tổ chức Hội thi đã trao giải Nhất cho đơn vị Trường THPT Cà Mau, 2 giải Nhì thuộc về Trường THPT Lý Văn Lâm và THPT Tắc Vân, đồng giải Ba là 2 đơn vị Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển và THPT Hồ Thị Kỷ; Trường THPT Nguyễn Việt Khái và Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh đồng đoạt giải Khuyến khích.
6 đội thi đến từ các huyện, đơn vị trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã sôi nổi tranh tài thông qua phần thi trắc nghiệm và những tiểu phẩm đặc sắc về phòng chống tác hại thuốc lá.
UBND TPHCM vừa có báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Đề án 'Phát triển y tế cộng đồng thực hiện bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân tại TPHCM giai đoạn đến 2025'.