Amazon được cho là đã gửi thư đến chính quyền Tổng thống Donald Trump để bày tỏ ý định tham gia đấu thầu mua lại TikTok trong bối cảnh hạn chót cho thương vụ này đang đến gần.
Amazon đã đưa ra đề nghị mua lại ứng dụng TikTok vào phút chót khi ứng dụng này đang đối diện với nguy cơ bị cấm tại Mỹ.
Amazon và một liên minh do ông Tim Stokely, nhà sáng lập OnlyFans kiêm nhà sáng lập startup Zoop dẫn đầu, là những cái tên mới nhất tham gia cuộc đua giành quyền sở hữu TikTok.
Theo một báo cáo từ The New York Times, Amazon đã nộp hồ sơ đấu giá vào phút chót để mua lại toàn bộ TikTok.
Thời hạn chót để TikTok tìm đối tác mua lại đang đến gần, khiến cuộc đua thâu tóm nền tảng video ngắn tại Mỹ đang trở nên nóng hơn bao giờ hết…
Khi thời hạn chót để TikTok tìm người mua ở Mỹ đang đến gần, ngày càng có nhiều bên tham gia đấu giá nền tảng mạng xã hội video ngắn này.
Theo thống kê mới nhất của Forbes, danh sách tỷ phú thế giới năm 2025 đã đạt con số 3.028, tăng thêm 247 người so với năm trước và là con số lớn nhất mà tạp chí này từng ghi nhận..
Hạn chót ngày 5/4 đối với lệnh cấm TikTok đang đến gần. Chính quyền Tổng thống Donald Trump liên tục phát tín hiệu linh hoạt về khả năng gia hạn khi các thỏa thuận dần hình thành…
Khi thời hạn ngày 5/4 đến gần, TikTok một lần nữa đứng trước nguy cơ bị cấm tại Mỹ nếu không tách khỏi công ty mẹ ByteDance. Hiện tại, Tổng thống Donald Trump đang chủ động thảo luận với các cố vấn về những nhà đầu tư tiềm năng nhằm tìm kiếm giải pháp cho ứng dụng này…
Sau khi ChatGPT ra mắt tính năng tạo ảnh AI gây tranh cãi, 1 triệu người đã đăng ký sử dụng chatbot này.
Trong số 5 người giàu nhất thế giới thì có 4 tỷ phú là người Mỹ, dẫn đầu là CEO Tesla Elon Musk với khối tài sản ước tính 342 tỷ USD, theo thống kê mới nhất của Forbes.
Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến tổ chức cuộc họp vào thứ Tư (2/4) để thảo luận với những nhà đầu tư có thể mua lại TikTok.
Ngày 1/4/2025, tạp chí Forbes đã công bố bảng xếp hạng tỷ phú thế giới, và tỷ phú công nghệ Elon Musk - nhà sáng lập Tesla và SpaceX - đã chính thức giành lại ngôi vị người giàu nhất hành tinh, với khối tài sản 342 tỷ USD.
Tổng thống Donald Trump hôm 2.4 sẽ xem xét một đề xuất cuối cùng liên quan đến TikTok trước thời hạn ngày 5.4 để ứng dụng này tìm được một nhà đầu tư không phải của Trung Quốc hoặc đối mặt với lệnh cấm tại Mỹ, một quan chức Nhà Trắng tiết lộ với Reuters.
Đây được xem là vòng gọi vốn lớn nhất trong lịch sử đối với một công ty công nghệ tư nhân, đưa OpenAI gia nhập nhóm các công ty tư nhân có giá trị nhất như SpaceX, ByteDance và Stripe.
Ngày 31/3, OpenAI, 'cha đẻ' của chatbot nổi tiếng ChatGPT, hoàn tất vòng gọi vốn 40 tỷ USD do SoftBank - tập đoàn công nghệ của Nhật Bản dẫn đầu, nhằm thúc đẩy nghiên cứu AI, mở rộng cơ sở hạ tầng tính toán và cải thiện các công cụ của mình.
Thời gian của TikTok tại Mỹ dần cạn kiệt trừ khi công ty mẹ ByteDance đạt được thỏa thuận bán nền tảng mạng xã hội này trước ngày 5/4.
Tổng thống Mỹ cam đoan thỏa thuận để TikTok bán lại cho nhà đầu tư sẽ đạt được trong tuần này.
Cuộc khảo sát với hơn 5.000 người ở Hoa Kỳ cho thấy chỉ có 34% số người được hỏi ủng hộ việc cấm ứng dụng TikTok.
Trong những giờ qua, mạng xã hội đã trở nên sôi động với hàng loạt hình ảnh được tạo ra bởi công cụ AI (trí tuệ nhân tạo) đến từ ChatGPT do OpenAI phát triển.
Blackstone, 'người khổng lồ' trong lĩnh vực quản lý tài sản của thế giới, đang cân nhắc khả năng đầu tư một khoản nhỏ vào hoạt động của TikTok tại Mỹ.
Kết quả kinh doanh năm 2024 của Huawei được dự đoán tăng mạnh nhờ thúc đẩy lĩnh vực phần mềm, chip và công nghệ lái xe thông minh, giúp công ty thoát khỏi 'chế độ sinh tồn'.
Huawei dự kiến sẽ ghi nhận mức doanh thu đạt 860 tỷ NDT (118 tỷ USD) trong năm 2024, chỉ kém một chút so với mức đỉnh 891 tỷ NDT trong năm 2020.
Theo các nguồn thạo tin, OpenAI đang tiến gần đến việc hoàn tất vòng gọi vốn trị giá 40 tỷ USD (6.000 tỷ yen) do SoftBank Group dẫn đầu, với các nhà đầu tư bao gồm Magnetar Capital, Coatue Management, Founders Fund và Altimeter Capital Management đang trong quá trình đàm phán tham gia.
Hệ điều hành phổ biến nhất thế giới tồn tại 16 năm dưới dạng mã nguồn mở. Tuy nhiên, quy trình có thể thay đổi từ năm nay.
Hôm thứ Năm (27/3), Trung Quốc đã bác bỏ đề xuất của Tổng thống Mỹ Donald Trump về khả năng giảm thuế để có được sự chấp thuận cho việc bán hoạt động kinh doanh của TikTok tại Mỹ từ ByteDance cho một công ty Mỹ.
Ngày 27-3, theo CNBC, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tại cuộc họp báo ở Nhà Trắng rằng ông có thể giảm thuế đối với Trung Quốc để đổi lấy sự chấp thuận của Bắc Kinh trong thương vụ bán nền tảng mạng xã hội TikTok.
Mỹ đang đàm phán với 4 nhóm quan tâm đến việc mua lại TikTok, khi ứng dụng này đang phải đối mặt với tương lai không chắc chắn tại Mỹ.
Tổng thống Trump cho biết ông có thể cân nhắc hạ thuế quan áp lên hàng hóa Trung Quốc.
Apple và Google đối mặt khoản bồi thường hàng tỷ USD vì lệnh cấm TikTok vẫn còn treo lửng lơ.
Các quan chức nước ngoài và tập đoàn công nghệ lớn gây sức ép lên chính quyền Trump về chiến lược bán dẫn toàn cầu...
Mỹ đã đạt được nhiều cam kết đầu tư và thương mại lên tới gần 3.000 tỷ USD với các đồng minh chủ chốt như Ấn Độ, Nhật Bản, cũng như các 'ông lớn' tư nhân Apple, Nvidia và Oracle…
Hôm 24.3, ba thượng nghị sĩ đảng Dân chủ đã thúc giục Nhà Trắng tìm kiếm sự ủy quyền từ Quốc hội gia hạn thời hạn bán TikTok để bảo vệ ứng dụng chia sẻ video ngắn phổ biến này khỏi lệnh cấm tiềm tàng.
Trước thời hạn 5/4 mà ByteDance buộc phải bán TikTok tại Mỹ, startup AI Perplexity bất ngờ tuyên bố muốn tiếp quản ứng dụng này với tham vọng tái thiết toàn bộ thuật toán và công khai mã nguồn để đảm bảo tính minh bạch và phi độc quyền.
ByteDance (công ty mẹ của TikTok) một lần nữa đang chạy đua với thời hạn ngày 5/4 để bán ứng dụng video phổ biến của mình hoặc phải đối mặt với lệnh cấm hoạt động tại Mỹ.
Cuộc đàm phán do Nhà Trắng dẫn dắt về tương lai TikTok đang tập trung vào một kế hoạch cho phép các nhà đầu tư lớn vào ByteDance không phải người Trung Quốc tăng cổ phần và mua lại hoạt động ứng dụng video ngắn này tại Mỹ, theo Reuters.
Trong mấy năm qua, người ta dần quen với phép ẩn dụ 'dữ liệu là một loại dầu mỏ mới'. Thật vậy, nếu như nền công nghiệp 3.0 dựa vào nhiên liệu chính là dầu mỏ, thì nền công nghiệp 4.0 phụ thuộc vào năng lượng của dữ liệu. Nước Mỹ đã kiểm soát dầu mỏ toàn cầu hàng chục năm qua bằng công cụ Petrodollar và họ cũng đang ra sức áp đặt tiêu chuẩn Mỹ lên dữ liệu số. Chỉ khác là, cuộc chơi giờ không chỉ có nước Mỹ.
Tập đoàn viễn thông SoftBank Group của Nhật Bản vừa công bố thương vụ mua lại Ampere Computing, một startup chuyên thiết kế chip của Mỹ, với giá 6,5 tỷ USD.
Các ngành công nghiệp trên toàn cầu đang đẩy mạnh đầu tư vào đào tạo AI, biến kỹ năng này trở thành một trong những yêu cầu quan trọng tại nơi làm việc.