Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao TP Đà Nẵng và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống - 2024' từ ngày 10 đến 19/5 tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, TP Đà Nẵng.
Nhiều năm qua, ngành văn hóa vẫn than phiền rất khó tuyển sinh nhiều ngành nghệ thuật biểu diễn sân khấu truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, kịch hát dân tộc...
Ngày 5/3, tại Hà Nội, Đoàn TNCS HCM Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã chủ trì phối hợp với Nhà hát Tuồng Việt Nam, Đoàn Thanh niên các Bộ liên quan tổ chức biểu diễn vở tuồng 'Tình mẹ'. Thứ trưởng Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông tham dự chương trình.
Theo đó, Hội chợ Quốc tế hàng phong cách ngoài trời (Q-FAIR) sẽ diễn ra tại quảng trường Nguyễn Tất Thành trong 5 ngày từ 9 - 12/3. Sự kiện quy tụ nhiều sản phẩm ngoại thất và phục vụ phong cách sống hiện đại
Người Việt Nam khắp thế giới là những 'đại sứ' văn hóa Việt, trong đó có cô Lê Thị Bích Hường - giảng viên môn Tiếng Việt tại trường Đại học Ca' Foscari.
Giống như nhiều hoạt động nghệ thuật và giải trí khác, tuồng cũng là một nghề 'lúc người ta làm thì mình chơi, người ta chơi thì mình làm'.
Ngày 18/12, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Nghệ sĩ trẻ trong nghệ thuật biểu diễn sân khấu hôm nay' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức nhằm thúc đẩy sự phát triển nghệ thuật sân khấu Thủ đô nói riêng, sân khấu cả nước nói chung phù hợp với thời kỳ đổi mới.
Để phát triển công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh hiện có, việc khai thác, phát huy tối đa sức mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao có nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên so với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn thì nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển công nghiệp văn hóa hiện nay vẫn chưa đáp ứng với kỳ vọng, mục tiêu đề ra.
Được xem là 'cái nôi' đào tạo đặc thù các ngành liên quan đến văn hóa nghệ thuật, Trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật (TCVHNT) Thừa Thiên Huế đang đứng trước nỗi lo một khi bị sáp nhập sẽ đối mặt rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến vấn đề bảo tồn, phát huy các ngành nghệ thuật truyền thống.
Năm 2023, nhiều cuộc thi tài năng trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn như tuồng, dân ca kịch, chèo, múa rối, múa và kịch nói đã được Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với các hội chuyên ngành tổ chức. Thế nhưng, sau khoảnh khắc thăng hoa, những tài năng nghệ thuật ấy sẽ tiếp tục cống hiến như thế nào, đó là một câu hỏi lớn khi các ngành nghệ thuật biểu diễn đang rơi vào tình trạng 'già hóa' và thiếu vắng tài năng.
Trao đổi với chúng tôi, Giám đốc Nhà hát Nghệ thuật truyền thống (NTTT) Thanh Hóa - NSND Hàn Hải cho biết, trong suốt những năm qua Nhà hát NTTT luôn cố gắng, nỗ lực để đưa những thể loại NTTT đặc sắc như chèo, tuồng, dân ca kịch, cải lương... đến gần hơn với công chúng.
Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn cho rằng việc ưu tiên bố trí nguồn lực cho phát triển văn hóa rất quan trọng để xây dựng một xã hội phát triển bền vững dựa trên những giá trị nhân văn.
Bộ trưởng nhấn mạnh, việc đề xuất 350.000 tỷ đồng chấn hưng văn hóa là dùng cho các địa phương, bộ ngành, không phải lấy cho Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch.
Tại Quốc hội, Bộ trưởng VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết đề xuất 350.000 tỷ đồng chấn hưng văn hóa là dùng cho các địa phương trong giai đoạn 2025-2035, không phải lấy cho bộ.
Năm học 2023-2024, Trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Thừa Thiên Huế đón gần 140 tân học sinh, sinh viên nhập học. Con số này được xem là cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Sau khi Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch trình Chính phủ Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa đã gây ra khá nhiều tranh luận. Ở khía cạnh tích cực, chúng ta có thể thấy sự quan tâm rất lớn của xã hội đối với văn hóa, mong muốn chấn hưng văn hóa đất nước. Đó là ý kiến của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết.
Cần tạo ra một môi trường thuận lợi, lành mạnh cho sự phát triển văn hóa, con người Việt Nam với không gian tự do sáng tạo, tự do tranh luận,...
Mùa tuyển sinh năm nay, một số ngành nghệ thuật truyền thống, mang tính đặc thù như tuồng, cải lương... lại rơi vào tình trạng 'trắng người học'. Nỗi lo mai một các ngành nghệ thuật truyền thống ngày càng rõ nét.
Có thể thấy các tác phẩm của Bùi Thanh Tâm mang chất đương đại (contemporary) rất đậm nét, gắn kết dòng chảy của thời gian từ quá khứ đến hiện tại và tương lai, để tạo ra những 'chân trời chờ đợi'.
Thời gian gần đây, các loại hình nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, chầu văn, xẩm... ngày càng được các bạn trẻ quan tâm và theo học, với mong muốn bảo tồn và giữ gìn nghệ thuật truyền thống của cha ông.
Nhiều năm qua, việc 'tìm' khán giả cho sân khấu truyền thống vẫn là vấn đề khó khăn. Đáng buồn hơn là một bộ phận khán giả quay lưng với sân khấu truyền thống. Trong khi đó, có ý kiến cho rằng không thể bắt người trẻ yêu thứ mà họ không biết. Vì sao?
Trong thời đại hội nhập văn hóa, các hình thức biểu diễn sân khấu dân gian ngày càng ít nhận được sự quan tâm từ công chúng, đặc biệt là giới trẻ.
Sau những ấn tượng đẹp trong buổi biểu diễn khai trương Nhà hát Hồ Gươm, những ngày này, nhiều kế hoạch, chương trình, hoạt động đang được Nhà hát và các đơn vị phối hợp chuẩn bị triển khai, nhằm đưa những chương trình nghệ thuật biểu diễn trong nước và quốc tế đến với công chúng.
Thanh Hóa là địa phương còn lưu giữ nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc như chèo, tuồng, dân ca kịch... Bởi vậy, việc 'bắt tay' giữa nghệ thuật truyền thống và du lịch được ví như 'một mũi tên trúng nhiều đích', không chỉ góp phần giới thiệu, bảo tồn và lưu giữ nét văn hóa truyền thống, mà còn tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách.
Hiện nay, ngành công nghiệp không khói - ngành du lịch mang lại giá trị lớn về kinh tế cho nhiều quốc gia. Trong xã hội hiện đại, rất nhiều quốc gia trên thế giới đã kết hợp văn hóa với du lịch để đạt hiệu quả trọn vẹn nhất. Nếu như Trung Quốc có kinh kịch, Nhật Bản có kịch Noh, Pháp có opera, Nga có Balle, Anh có kịch câm…
Trước khi qua đời ở tuổi 14, ca nương nhí Đặng Tú Thanh được rất nhiều khán giả xem truyền hình yêu thích qua các gameshow.
Từ ngày 10 - 14/6 tại thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) và từ ngày 20-26/6 tại thành phố Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) sẽ diễn ra cuộc thi độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc 2023. Cuộc thi thu hút gần 1.000 nghệ sĩ đến từ 38 đơn vị nghệ thuật trên cả nước. Cuộc thi do Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VHTTDL) chủ trì, phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Khánh Hòa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình, cùng các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức.
Cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc năm 2023 thu hút sự tham gia của gần 1.000 nghệ sĩ đến từ 38 đơn vị nghệ thuật trên cả nước, là hoạt động nghề nghiệp nhằm tôn vinh, quảng bá, bảo tồn và phát huy các giá trị của âm nhạc dân gian Việt Nam, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) ngày 8-6 cho biết, Cuộc thi độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc 2023 sẽ diễn ra từ ngày 10 đến 14-6 tại TP. Nha Trang ( tỉnh Khánh Hòa) và từ ngày 20 đến 26-6 tại TP. Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình).
Cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc 2023 thu hút gần 1.000 nghệ sĩ đến từ 38 đơn vị nghệ thuật.
Cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc – 2023 thu hút gần 1.000 nghệ sĩ đến từ 38 đơn vị nghệ thuật trên cả nước.
Khi biểu diễn trích đoạn hay một phần của tác phẩm sân khấu, các nghệ sĩ sẽ chọn những nét tinh túy, đặc sắc, hấp dẫn nhất để tạo ấn tượng cho khán giả. Cho nên, rất cần tận dụng, khai thác hiệu quả nguồn 'vốn' này trong các hoạt động văn hóa, du lịch. Từ đó, sẽ mở ra những hướng đi, cơ hội mới nhằm phát huy vẻ đẹp của nghệ thuật sân khấu, khơi dậy tình yêu nghệ thuật, tạo sức bật cho công nghiệp văn hóa.
Gìn giữ các loại hình nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, dân ca kịch... trong đời sống đương đại là trăn trở chung của những người làm nghề. Đáng mừng là sau nhiều năm nỗ lực, giờ đây, các loại hình nghệ thuật truyền thống đã có lớp nghệ sĩ mới tài năng, nhiệt huyết, kiên định với sứ mệnh gìn giữ tinh hoa dân tộc. Nhưng để liên tục có thêm những lớp nghệ sĩ kế cận vẫn còn nhiều việc phải làm.
Từ 20/5-1/6, Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc năm 2023, tổ chức ở Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Hà Nam, với sự tham dự của gần 2.000 nghệ sỹ thuộc 32 đơn vị nghệ thuật.
Tối 19.5, tại Quảng trường Hồ Chí Minh (thành phố Vinh), tỉnh Nghệ An phối hợp với TP. Hồ Chí Minh tổ chức bế mạc Lễ hội Làng Sen và Chương trình 'Từ Làng Sen đến Thành phố mang tên Hồ Chí Minh'.
Hơn 500 nghệ sĩ đến từ 32 đoàn nghệ thuật ở nhiều loại hình như kịch nói, tuồng, chèo, cải lương, xiếc, dân ca kịch sẽ tham gia Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc năm 2023, diễn ra tại Hà Nam, từ ngày 20-5 đến 1-6.
Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc 2023 sẽ diễn ra tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Hà Nam từ ngày 20/5 đến hết ngày 1/6 với sự tham gia của 500 nghệ sỹ thuộc 32 đơn vị nghệ thuật sân khấu truyền thống chuyên nghiệp công lập và đơn vị nghệ thuật hoạt động theo mô hình xã hội hóa trình diễn các thể loại sân khấu như tuồng, chèo, cải lương, dân ca kịch, kịch nói, xiếc. Thông tin trên được Ban Tổ chức cho Liên hoan cho biết tại cuộc họp báo ngày 15/5, tại Hà Nam.
Thông tin từ Cục Nghệ thuật biểu diễn cho biết, trong tháng 5 này, đơn vị sẽ chủ trì, phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức 2 cuộc thi sân khấu.