Nhiếp ảnh-nghề của cảm nhận và tư duy

Có dịp đi thực tế sáng tác cùng các nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA), chứng kiến họ làm việc, nghe những câu chuyện mà họ trao đổi, tôi hiểu rằng, không đơn giản mà nhiếp ảnh được coi là nghệ thuật. Nghệ sĩ nhiếp ảnh khác với thợ chụp ảnh ở chỗ, họ không chỉ giỏi về kỹ thuật của nghề, mà còn phải đủ đam mê, cảm nhận nghệ thuật tốt và có tư duy logic.

Người Nga cũng có thói quen ngồi xổm

Thói quen ngồi xổm thường có ở các cộng đồng người châu Á. Người phương Tây hiếm khi ngồi xổm – họ hoặc đứng, ngồi ghế, hoặc ngồi bệt. Nhưng người Nga lại khá giống người Á ở điểm này. Vì sao họ có thói quen này?

Tây Nguyên - ngày ấy đâu rồi...

Nhà dân tộc học người Pháp Jacques Dournes, có một câu nổi tiếng khi nói về vùng đất Tây Nguyên: 'Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu'.

Nghi lễ đi chân trần trên than cháy ở Hy Lạp

Cứ đến tháng 5, người dân tại ngôi làng Lagadas ở phía bắc Hy Lạp lại tổ chức lễ hội truyền thống kéo dài 3 ngày với nhiều tập tục cổ xưa, bao gồm đi chân trần trên than còn cháy.

Tây Nguyên - ngày ấy đâu rồi...

Nhà dân tộc học người Pháp Jacques Dournes, có một câu nổi tiếng khi nói về vùng đất Tây Nguyên: 'Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu'. Suốt hơn thế kỷ qua, biết bao người đã yêu Tây Nguyên theo cách riêng của mình và đã mong được hiểu, nhưng yêu nhiều mà hiểu vẫn chưa bao nhiêu. Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên mãi là dòng chảy bất tận và tồn tại trong những nghịch lý phát sinh cần được giải quyết...

Một số mỹ tục Tết xưa và nay cần duy trì

Trong đời sống văn hóa hiện nay vẫn có nhiều nét mỹ tục Tết xưa còn giữ nguyên những giá trị nhân bản của nó, đặc biệt là với đời sống cộng đồng. Những giá trị đó rất cần được bảo tồn và phát huy.

Đời sống người Mnông ở Tây Nguyên qua 'Chúng tôi ăn rừng'

Tác phẩm của nhà dân tộc học Georges Condominas cho biết tường tận về đời sống người Mnông ở Việt Nam những năm giữa thế kỷ 20.

Chúng tôi ăn rừng – nhật ký sống về lưu trú ở vùng cao nguyên Việt Nam

'Chúng tôi ăn rừng' là công trình nghiên cứu dân tộc học mang tính kinh điển của Georges Condominas dựa trên tư liệu ông ghi chép, quan sát và tìm hiểu tại chỗ về người Mnông Gar ở Sar Luk, những người bán du mục ở vùng cao nguyên Việt Nam.

'Chúng tôi ăn rừng' - công trình dân tộc học kinh điển của người Pháp về Tây Nguyên

'Chúng tôi ăn rừng' là bản dịch cuốn sách kinh điển của nhà dân tộc học Georges Condominas (Pháp), người đã bỏ ra 2 năm lăn lộn với tộc người Mnông tại Tây Nguyên vào cuối thập niên 1940 để quan sát và tìm hiểu tại chỗ.

Ra mắt công trình nghiên cứu dân tộc học kinh điển 'Chúng tôi ăn rừng'

Chúng tôi ăn rừng (tên gốc: Nous avons mangé la forêt de la Pierre-Génie Gôo) là một công trình nghiên cứu dân tộc học mang tính kinh điển của Georges Condominas. Tác phẩm vừa được Omega Plus liên kết với NXB Thế giới ra mắt bạn đọc trong nước.

Vì sao nụ hôn còn lãng mạn hơn cả tình dục

'Một mối quan hệ tình cảm mà thiếu những nụ hôn thì chỉ như sự quyến rũ của một nhà trọ rẻ tiền'.

Đắk Nông - Xứ sở của âm điệu

Có thể bạn sẽ lấy làm lạ khi Đắk Nông chọn cho mình câu slogan để phát triển du lịch là Xứ sở của những âm điệu. Nhưng bạn sẽ không thấy lạ nữa khi đến với vùng đất hội tụ đến 40 dân tộc; trong đó có 3 dân tộc bản địa là Mạ, M'Nông và Ê Đê. Sự đa sắc tộc đã tạo nên sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và đặc biệt là nhạc cụ.

Soi cuộc sống của người Pháp ở Việt Nam năm 1885

Những hình ảnh hiếm có về các hoạt động của người Pháp ở Việt Nam năm 1885 được in trong một ấn phẩm của nhà dân tộc học, địa lý học người Pháp Xavier Brau de Saint-Pol Lias (1840-1914).

Chuyện lạ bên dòng sông... ăn thịt người

Cùng với tục cà răng gắn liền nghi thức hành xác dùng đá nhám cà cụt 6 chiếc răng giữa ở hàm trên, thú ẩm thực của người Bahna sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla (tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người) đi qua địa phận xã Kon Rơ-Wa (tỉnh Kon Tum) cũng là điều mới mẻ, hấp dẫn đến vô ngần với những ai thích được khám phá những miền đất lạ.

Bộ lạc 'tiên nữ' quanh năm mặc 'thiếu vải'

Các cô gái Rapa Nui đều có cơ thể hoàn mỹ không kém gì người mẫu, hoa hậu của thế giới hiện đại.

Quảng bá và tôn vinh áo dài Việt Nam

Nét văn hóa riêng biệt tạo nên dấu ấn của mỗi quốc gia, dân tộc. Nếu như phụ nữ Nhật Bản tự hào với Kimono, phụ nữ Hàn Quốc nổi tiếng với chiếc Hanbok, phụ nữ Ấn Độ với bộ Sari đầy ấn tượng, thì phụ nữ Việt Nam luôn tự hào với tà áo dài truyền thống.

Ám ảnh trọn đời bởi văn hóa Tây Nguyên

Đã về hưu nhiều năm nhưng nhà báo, nhà khảo cổ Đinh Thị Nga vẫn lặn lội về vùng sâu vùng xa để bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, trăn trở với sinh kế của người nghèo. Bà đã gắn bó với miền đất Nam Tây Nguyên suốt 35 năm qua, đào xới tìm kiếm trầm tích của những nền văn minh cổ trong lòng đất.

Đốm lửa trong rừng

Người miền núi nhiều nơi trên thế giới đều có chung một cách 'nuôi lửa' đơn giản và hiệu quả nhất, đó là trong bếp hoặc trong lò lúc nào cũng ủ sẵn than hồng ngún trong tro, cho lửa trong than, cho lửa trong củi, cho lửa trong lửa và lửa cứ thế tự 'nuôi' mình, nói như lối nói hiện đại bây giờ là 'tự' sống 24/24 giờ.

Nghĩ về Hà Nội

Một ngày cuối tuần, cũng vào cái thời điểm tống cựu, nghinh tân, Hà Nội mịt mù 'bụi mịn'.

Đón năm mới trong ngôi nhà dài của người Mạ bên hồ Xuân Hương

Đà Lạt đón năm mới 2020 với hoa mai anh đào nở hồng rực khắp núi đồi. Bên vườn đào ven hồ Xuân Hương, công chúng thích thú đến tham quan ngôi nhà dài truyền thống của người Mạ, chủ nhân lâu đời của miền đất Nam Tây Nguyên.

Ấn tượng ngôi nhà dài bên hồ Xuân Hương

Có một không gian ngôi nhà dài với những vật dụng, công cụ lao động... của đồng bào các dân tộc Mạ, K'Ho, Chu Ru (người dân gốc bản địa vùng đất Lâm Đồng - Nam Tây Nguyên) được dựng bên bờ hồ Xuân Hương, lẫn trong khung cảnh các sản phẩm từ chất liệu lụa tơ tằm Bảo Lộc (TP. Bảo Lộc - Lâm Đồng) bên chiếc máy ươm tơ, dệt lụa, nhộng tằm, nong kén... những ngày qua thu hút nhiều người tham quan, chụp ảnh.

Khép lại Festival hoa Đà Lạt bằng 'Vũ hội mùa đông'

Tối ngày 24-12, Festival hoa Đà Lạt năm 2019 đã khép lại bằng lễ bế mạc ấn tượng với chủ đề 'Vũ hội mùa đông' tại quảng trường Lâm Viên sau 5 ngày diễn ra với 12 chương trình chính và hơn 30 hoạt động hưởng ứng.

Sự cộng hưởng từ nhiệt huyết lưu giữ đặc trưng văn hóa dân tộc

Không gian nhà dài trưng bày công cụ lao động của người Mạ, K'Ho, Chu Ru; Triển lãm ảnh đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số bản địa in trên vải lụa; và các hoạt động giới thiệu sản phẩm, trình diễn thời trang lụa tơ tằm - là chương trình xã hội hóa đặc sắc, mang tính cộng đồng cao được kết hợp giữa ba con người có mối quan tâm đặc biệt đến đồng bào các dân tộc thiểu số bản địa ở Nam Tây Nguyên, là nhà dân tộc học Ðinh Thị Nga, nhiếp ảnh gia Nguyễn Hoài Linh và nhà thiết kế thời trang Minh Hạnh - đang có một sức hút mạnh mẽ đến công chúng ở hầu hết mọi lứa tuổi. Chúng tôi xin giới thiệu những ý tưởng đưa họ đến chung một mục tiêu và tạo nên dấu ấn đặc biệt trong kỳ Festival Hoa Ðà Lạt 2019 này.

Nét độc đáo nhà dài của người Mạ

Người Mạ là một trong những dân tộc thiểu số ở Việt Nam thuộc ngữ hệ Môn - Khơme, cư trú ở một số tỉnh như Lâm Ðồng, Ðăk Lăk, Ðăk Nông, Ðồng Nai, Bình Phước…, nhưng gắn bó lâu đời ở vùng hạ lưu sông Ðạ Dâng (các huyện phía Nam tỉnh Lâm Ðồng).

Hội thảo nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổ chức Tết cổ truyền của một số dân tộc thiểu số Việt Nam

Ngày 15/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian ứng dụng tổ chức Hội thảo nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổ chức Tết cổ truyền của một số dân tộc thiểu số Việt Nam.

Không gian Mạ, K'Ho, Chu Ru trong ngôi nhà dài truyền thống bên bờ hồ Xuân Hương

Những ngày này, bên bờ hồ Xuân Hương, có một nhóm thợ đang say sưa dựng lại một ngôi nhà dài của người Mạ. Ngôi nhà dài sẽ là nơi triển lãm ảnh, công cụ lao động và quảng diễn một số hoạt động trong đời sống của đồng bào dân tộc Mạ, K'Ho và Chu Ru, từ ngày 20/12/2019 đến ngày 2/1/2020. Đây là một phần trong công trình nghiên cứu và sưu tầm của nhà báo, nhà dân tộc học Đinh Thị Nga.

Nghiệm thu đề tài 'Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (2017 - 2025), định hướng 2030'

Sáng 8/11, Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng đã tổ chức hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học 'Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (2017 - 2025), định hướng 2030' với sự tham dự của các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh nghiên cứu dân tộc học, đại diện lãnh đạo các huyện có đông đồng bào dân tộc bản địa sinh sống và Học viện Dân tộc Việt Nam - đơn vị thực hiện đề tài.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Phố cũ và điện tử

Thanh niên Việt Nam tuy thông minh nhưng bị văn minh điện tử cuốn hút, thường lơ là với nền văn hóa dân tộc, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển bền vững của đất nước.

Xóa nghèo cho vùng đồng bào Mảng cần đầu tư đúng hướng

Làm gì để đồng bào Mảng từ bỏ hủ tục lạc hậu, chăm chỉ làm ăn để thoát nghèo là trăn trở nhiều năm nay của chính quyền địa phương.