Ngày 13/11/2023, Văn phòng Chính phủ ban hành Công văn số 8868/VPCP-QHĐP về việc thực hiện Thông báo kết luận của UBTVQH về Báo cáo Công tác dân nguyện của Quốc hội trong tháng 9/2023.
Mấy tháng nay, đầu ra cho con tôm hùm bông gặp khó. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng này lâu nay là Trung Quốc. Nhưng gần đây, bên bển đưa ra quy định mới, xếp tôm hùm bông vào danh mục động vật quý hiếm, nguy cấp và cần bảo vệ. Vậy là tắc biên.
Sáng 16/11, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên (thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên) tiếp nhận 4 cá thể chuột túi tại tỉnh Cao Bằng.
Ngày 16/11, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên (Vườn Quốc gia Hoàng Liên) cho biết, đã tiếp nhận 4 cá thể chuột túi từ Hạt Kiểm lâm huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng để nuôi dưỡng, bảo tồn.
Sau khoảng 1 tuần, 4 chú chuột túi được phát hiện tại Cao Bằng đã được sắp xếp chỗ ở mới.
Cu li là động vật rừng quý hiếm nên khi bắt được, một người dân ở TP Bảo Lộc đã giao nộp để thả về tự nhiên.
Sáng 16/11, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên (thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên) đã tiếp nhận 4 cá thể chuột túi tại tỉnh Cao Bằng.
Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư số 21/2023/TT-BCT quy định về việc tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên từ Lào và Campuchia, có hiệu lực từ 1/1/2024.
Cuộc thi vẽ tranh 'Em vẽ đại dương xanh - ngôi nhà của các loài sinh vật biển' nhằm nâng cao nhận thức, năng lực cộng đồng về bảo tồn, bảo vệ các loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm
Từ 1/1/2024, tạm ngừng hoạt động kinh doanh tạm nhập từ Lào và Campuchia để tái xuất sang nước thứ ba đối với gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên thuộc nhóm HS 44.03 và 44.07.
Trước làn sóng rút BHXH một lần tăng mạnh, Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu, đề xuất giải pháp hạn chế tình trạng rút BHXH một lần.
Trời mưa như trút nước, phía dưới nước lũ chảy xiết nhưng các cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn lao mình vào các điểm nguy cấp để cứu người. Cùng với đó, hàng ngàn người dân cô lập trong lũ được di dời đến nơi trú ẩn an toàn, nhiều sản phụ chuyển dạ đã được đưa đến bệnh viện bình an.
Tôm hùm bông của Việt Nam muốn xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng được những tiêu chí như: không được đánh bắt trực tiếp từ biển; phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng; không sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên (con giống phải là thế hệ F2);...
Tại Việt Nam, loại rắn lớn nhất, trăn đất Python molurus, nằm trong Sách Đỏ với tình trạng 'rất nguy cấp'.
Liên quan đến việc thị trường Trung Quốc dừng nhập tôm hùm bông từ Việt Nam, cơ quan chức năng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa trao đổi trực tuyến với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Thông tin từ Bộ NN-PTNT ngày 14-11 cho biết, Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN-PTNT) đã có báo cáo gửi Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam về việc tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm hùm bông ở miền Trung sang thị trường Trung Quốc (bị ách tắc không rõ nguyên nhân từ tháng 8-2023 đến nay).
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Natiquad) vừa có báo cáo gửi lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kết quả làm việc với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật (Tổng cục Hải quan Trung Quốc) về xử lý vướng mắc cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc.
Ngày 14/11, Công an huyện Hòn Đất (Kiên Giang) cho biết, đơn vị đang khẩn trương phối hợp cùng Hạt kiểm lâm huyện Hòn Đất củng cố hồ sơ để xử lý đối tượng Nguyễn Văn Đề (sinh năm 1968), ngụ xã Mỗ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh về hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Một người đàn ông ở tỉnh Tây Ninh ra thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đặt bẫy bắt được 10 con khỉ đuôi dài (thuộc nhóm II B nằm trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm), tổng trọng khoảng 20kg mang đi nấu cao bán thì bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ.
Ngày 14/11, Công an huyện Hòn Đất cho biết, đang củng cố hồ sơ để xử lý đối tượng Nguyễn Văn Đề về hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Trung Quốc vừa sửa Luật bảo vệ động vật hoang dã, trong đó cấm bắt, buôn bán tôm hùm bông thiên nhiên khiến xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang nước này gặp khó.
Tôm hùm bông muốn xuất khẩu sang Trung Quốc, không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng; không sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên. Đồng thời khi xuất khẩu, phải xin cấp phép từ Cục Ngư nghiệp Trung Quốc…
Liên quan đến việc xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường Trung Quốc gặp khó trong những tháng gần đây, theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, phía Trung Quốc đang đưa tôm hùm bông vào danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp cần được bảo vệ, đồng thời, đề ra những thủ tục mới dành cho nhà nhập khẩu và xuất khẩu đối với mặt hàng này.
Loại rắn lớn nhất Việt Nam có thể dài đến 6m, nặng hơn 120kg, loại trăn này đang nằm trong sách đỏ Việt Nam với tình trạng 'rất nguy cấp.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có báo cáo Bộ NN&PTNT về kết quả làm việc trực tuyến với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật - Tổng cục Hải quan Trung Quốc liên quan đến việc xuất khẩu tôm hùm bông bị ách tắc không rõ nguyên nhân từ tháng 8-2023 đến nay...
Trung Quốc đã sửa đổi Luật Bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông và các loài trong Danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp cần bảo vệ.
Theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), việc xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc ách tắc là do vấn đề chứng minh quá trình nuôi trồng.
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng (từ con giống) đáp ứng yêu cầu này. Như vậy, tôm hùm bông Việt Nam muốn xuất khẩu sang Trung Quốc phải chứng minh là tôm hùm bông nuôi.
Dù các yêu cầu về an toàn thực phẩm, thủ tục hải quan không thay đổi, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam không thể xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc như trước đây, khiến giá bị giảm mạnh
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục (của cả nhà nhập khẩu và cơ sở xuất khẩu) chứng minh quá trình nuôi trồng (từ con giống) đáp ứng yêu cầu này.
Trung Quốc đã sửa đổi Luật bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông. Theo đó, xuất khẩu tôm hùm bông của nước ta sang thị trường Trung Quốc gặp khó.
Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) cho biết, việc xuất khẩu tôm hùm bông sống sang Trung Quốc gặp khó khăn không phải do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm hay thủ tục hải quan mà do nguyên nhân khác.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có báo cáo với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về kết quả làm việc với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật, Tổng cục Hải quan Trung Quốc về xuất khẩu tôm hùm bông.
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng.
Từ đầu năm đến nay, Vườn Quốc gia Núi Chúa (Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận) đã cứu hộ thành công và thả 1.668 rùa con về biển an toàn. Các cá thể rùa biển này thuộc danh sách loài nguy cấp, quý hiếm đang được ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt.
Vướng mắc xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng đáp ứng yêu cầu này.
Trung tâm Y tế huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa phẫu thuật thành công trường hợp sản phụ bị vỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ sinh con lần 5.