Theo tính toán của Reuters, doanh thu từ dầu khí của Nga trong tháng 4 dự kiến sẽ giảm 22% so với cùng kỳ năm ngoái, trong bối cảnh giá dầu thấp hơn và đồng nội tệ mạnh hơn.
Các ngân hàng trung ương, đặc biệt là tại Trung Quốc, có thể bắt đầu giảm tỷ lệ phụ thuộc vào trái phiếu chính phủ Mỹ và tìm đến những tài sản thay thế như vàng và Bitcoin – theo nhận định từ ông Jay Jacobs, Giám đốc phụ trách mảng đầu tư quỹ ETF chủ động tại BlackRock.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tăng nhẹ, bù lại mức giảm mạnh trong phiên giao dịch hôm qua khi thị trường dầu thô đang dần ổn định trở lại.
Bộ Phát triển Kinh tế Nga ngày 21/4 đã hạ dự báo giá trung bình của dầu Brent trong năm 2025 xuống còn 68 USD/thùng, giảm gần 17% so với mức 81,7 USD được đưa ra trong dự báo hồi tháng 9/2024.
Ngày 21/4, Bộ Phát triển Kinh tế Nga cho biết cơ quan này đã hạ dự báo giá trung bình của dầu Brent trong năm 2025 xuống còn 68 USD/thùng, giảm gần 17% so với mức 81,7 USD được đưa ra trong dự báo hồi tháng 9/2024.
Bộ Phát triển kinh tế Liên bang Nga dự đoán giá dầu Brent trung bình năm 2025 sẽ ở mức 68 USD/thùng, giảm mạnh so với mức 81,7 USD/thùng được đưa ra trong dự báo tháng 9/2024.
Nằm ngoài danh sách áp thuế thương mại của Tổng thống Donald Trump được công bố vào đầu tháng này, nhưng Nga cho biết nước này vẫn không miễn nhiễm với những dư chấn kinh tế có thể xảy ra trong một cuộc chiến thương mại toàn cầu tiềm tàng.
Đề xuất mua máy bay bất ngờ của Nga giữa tâm bão trừng phạt phương Tây đang làm dấy lên nhiều suy đoán về cục diện địa chính trị hậu xung đột Ukraine.
Dữ liệu thị trường phi tập trung cho thấy, rúp Nga nổi lên là đồng tiền có hiệu suất tốt nhất thế giới ở thời điểm hiện tại, thậm chí vượt cả vàng.
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại 1941–1945, Ngân hàng Trung ương Nga chính thức phát hành loạt đồng xu kỷ niệm đặc biệt mang tên 'Kỷ niệm Chiến thắng của Nhân dân Liên Xô'.
Nga đã gửi yêu cầu tới hãng Boeing để mua máy bay và thanh toán bằng tài sản đang bị đóng băng ở các nước phương Tây nếu ngừng bắn ở Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, nhân dịp kỷ niệm 80 năm chiến thắng phát xít trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, Ngân hàng Trung ương Nga phát hành loạt đồng tiền xu đặc biệt 'Kỷ niệm Chiến thắng của Nhân dân Liên Xô trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại 1941-1945'.
Trang Bloomberg.com trích dẫn nhận định của các nhà kinh tế cho rằng đồng rúp của Nga đã mạnh lên 38% so với đồng USD trong giao dịch ngoài sàn kể từ đầu năm, trở thành đồng tiền có lợi nhuận cao nhất thế giới nhờ đồng USD yếu đi do các thuế mới của Mỹ.
Nga kỳ vọng xuất khẩu khí đốt tự nhiên, bao gồm cả qua đường ống và LNG, sẽ tăng gấp đôi vào năm 2030 và gấp ba vào năm 2050 theo chiến lược năng lượng dài hạn mới được chính phủ phê duyệt.
Những tác động gián tiếp từ các chính sách liên tục thay đổi của ông Trump có thể gây áp lực lên doanh thu của Điện Kremlin, trong bối cảnh cam kết của Nga đối với các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine vẫn chưa rõ ràng.
Theo Ngân hàng trung ương Nga, từ ngày 7 đến 19/4, 'Tuần lễ tiền xu' được tổ chức trên khắp nước Nga, nhằm mục đích đưa những đồng tiền xu lẻ trở lại lưu thông. Người đổi tiền có thể mang tiền xu đến các điểm đổi tiền thành tiền giấy hoặc ghi có vào tài khoản.
Ngày 8/4, Nga cho biết giá dầu giảm có thể khiến nguồn thu tài chính công thu hẹp lại, làm dấy lên hy vọng khả năng tài trợ cho chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine sẽ bị ảnh hưởng.
Ngân hàng trung ương Nga cũng báo cáo rằng tổng dự trữ vàng và ngoại hối của Nga đã tăng 15 tỷ USD, hay 2,4%, lên 647,4 tỷ USD vào tháng 3.
Hôm thứ Hai 8/4, Điện Kremlin tuyên bố Nga sẽ làm mọi cách để bảo vệ nền kinh tế trước làn sóng biến động mạnh trên thị trường dầu mỏ, đồng thời cảnh báo về một 'cơn bão kinh tế toàn cầu' có thể kéo theo nguy cơ suy thoái.
Ngân hàng trung ương Nga cho biết, tỷ lệ vàng trong dự trữ quốc tế của Nga đã đạt 35,4% tính đến ngày 1/4. Đây là con số cao nhất kể từ tháng 10 năm 1999, khi đó tỷ lệ kim loại quý này là 39,7%. Đồng thời, trong tháng qua, đầu tư vào vàng của Nga đã tăng 5,3%.
Ngày 1/4, chính phủ Thụy Sỹ thông báo, giá trị tài sản của Nga bị phong tỏa tại nước này do lệnh trừng phạt kinh tế ở mức 7,4 tỷ Franc (tương đương 8,38 tỷ USD) vào cuối tháng 3/2025, tăng mạnh so với mức 5,8 tỷ Franc một năm trước đó.
Ban Thư ký Nhà nước phụ trách các vấn đề kinh tế của Thụy Sĩ thông báo nước này dỡ bỏ lệnh phong tỏa với 3 bất động sản của Nga bị tịch thu theo lệnh trừng phạt của phương Tây với Moskva.
Ngay cả khi Mỹ dỡ bỏ mọi lệnh cấm vận Moscow, giới chức châu Âu vẫn còn ít nhất hai 'lá bài' để bóp nghẹt nền kinh tế Nga, bao gồm thương mại và thanh toán quốc tế. Thương mại
Tổng thống Mỹ thể hiện rõ ý định chuyển hướng khỏi năng lượng xanh sang nhiên liệu hóa thạch; Ngân hàng trung ương Nga cảnh báo về sự sụt giảm kéo dài của giá dầu... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.
Ngân hàng trung ương Nga đã đưa ra cảnh báo cho Chính phủ nước này về việc giá dầu có thể sụt giảm kéo dài, do sản lượng của Mỹ và các nước ngoài OPEC tăng trong năm nay.
Ngày 27/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng, số tài sản trị giá 230 tỷ EUR (248,12 tỷ USD) của Nga đang bị phong tỏa ở châu Âu có thể được sử dụng cho công cuộc tái thiết trong tương lai.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường lượng Quốc tế.
Theo Tass, ngày 26/3, tập đoàn Dầu khí Nga Rosneft đã công bố doanh thu năm 2024 đạt 10,14 nghìn tỷ rúp (120,68 tỷ USD), tăng 10,7% so với năm 2023 nhờ giá dầu Urals tăng cao.
Năm 2024, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga tăng 4,2% và vượt mốc 200.000 tỷ Ruble (tương đương 2.370 tỷ USD), tăng gần gấp đôi so với năm 2020 (107.300 tỷ Ruble). Động lực tăng trưởng kinh tế Nga là nhu cầu trong nước, cả đầu tư và tiêu dùng.
Năm 2025 là năm của các Dự án quốc gia, tổng cộng có 19 dự án quốc gia đã được phê duyệt.
Báo cáo mới nhất của ngân hàng Pháp Socíeté Générale cho biết: Những nghi ngờ ngày càng tăng về chủ nghĩa ngoại lệ Mỹ đang tạo ra sự luân chuyển trong đầu tư trên phạm vi toàn cầu. Trong môi trường này, nhà đầu tư nên giữ vàng như một tài sản phòng thủ quan trọng.
Ngân hàng Trung ương Nga cảnh báo rằng, Mỹ và OPEC có khả năng làm tràn ngập thị trường dầu mỏ và gây ra sự lặp lại của đợt giá dầu giảm kéo dài vào những năm 1980 đã góp phần vào sự sụp đổ của Liên Xô.
Đến thời điểm hiện tại, châu Âu vẫn không sử dụng khoản tiền 300 tỷ USD tài sản của Ngân hàng Trung ương Nga bị đóng băng tại lục địa này để viện trợ cho Ukraine. Nguyên nhân là gì?
Đáng chú ý, Ngân hàng Ttrung ương Nga cũng ra tín hiệu rằng không có khả năng cần phải thắt chặt tiền tệ thêm nữa để giảm lạm phát.
Trước sự bất ổn trong hỗ trợ từ Mỹ, các đồng minh châu Âu của Ukraine đang cân nhắc tịch thu 274 tỷ euro tài sản Nga bị đóng băng.
Tiền mã hóa vẫn 'rất bất ổn' và được sử dụng cho các giao dịch mờ ám, bà Elvira Nabiullina lên tiếng cảnh báo.
EU lo ngại rằng việc tịch thu tài sản bị phong tỏa của Moscow có thể vi phạm luật pháp quốc tế và gây bất ổn tài chính.