Sau khi rời nhiệm sở do sắp xếp tổ chức bộ máy, nhiều cán bộ bán chuyên trách ở An Giang quay về với ruộng vườn, nghề truyền thống của gia đình để khởi nghiệp bằng cả sự dấn thân, tự tin và sáng tạo.
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch và ẩm thực tại miền Tây Nam bộ, quán Vĩnh Long Xưa và Nay đang nổi lên như một điểm đến độc đáo, mang đến cho du khách những trải nghiệm ẩm thực đậm chất quê hương.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, việc xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia trở thành ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia. Với Việt Nam - đất nước giàu truyền thống văn hóa và sở hữu cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, việc kết hợp quảng bá văn hóa, du lịch (VHDL) quốc gia với xúc tiến thương mại (XTTM) đang được đặt lên hàng đầu. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 18/CT-TTg, ngày 18/6/2025 về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp XTTM trong và ngoài nước, một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của chiến lược này.
Cù Lao Dung của tỉnh Sóc Trăng được ví như đảo ngọc xanh giữa sông Hậu. Nơi đây đã được địa phương quy hoạch trở thành vùng phát triển du lịch sinh thái, thu hút du khách với nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị.
Tỉnh An Giang mới sở hữu nhiều dư địa, tiềm năng DL đa dạng, từ núi rừng hùng vĩ đến biển đảo, tiềm năng kinh tế… Để giúp cho du khách có những thông tin chính xác về dịch vụ, tỉnh phối hợp Trung tâm Dịch vụ chuyển đổi số - Chi nhánh Tổng Công ty Công nghệ viễn thông Toàn Cầu (GtelCDS) triển khai ứng dụng VnEtrip - nền tảng DL số tại 7 điểm trọng tâm trước khi triển khai toàn tỉnh.
Trong chương trình nông thôn mới, thương mại điện tử trở thành công cụ hiệu quả giúp tiêu thụ sản phẩm chủ lực, mở rộng thị trường, tăng thu nhập cho người dân.
Trấn Thành và Lê Giang khen hết lời món bún mắm trong 'quán vỉa hè - giá nhà hàng', lên tới 130.000 đồng một tô.
Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ nổi tiếng bởi nhịp sống sôi động mà còn là thiên đường ẩm thực đường phố với vô vàn món ngon khó cưỡng
Năm 2025, An Giang tiếp tục khẳng định quyết tâm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc triển khai mạnh mẽ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là chương trình trọng điểm, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và tạo động lực phát triển bền vững cho cộng đồng.
Mới đây, nghề làm bún Vân Cù, Huế vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Qua đó, tạo nên sức hút hơn cho sợi bún Vân Cù hơn '500 năm tuổi' đối với cộng đồng ẩm thực.
Ông bà xưa có câu Làm như ngày mùa ăn sao cho hết/Ăn như ngày tết của đâu mà ăn, cũng bởi thế mà nồi thịt kho hột vịt, nem chả, hay canh khổ qua - đặc trưng của ẩm thực đầu năm mới ở Nam bộ - lui về, nhường chỗ cho bữa cơm nhà đậm đà vị mắm, thơm lừng mùi cá khô chiên, nướng.
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Châu Phú chọn sản phẩm đặc trưng của địa phương để khai thác, phát triển, nâng tầm giá trị, góp phần phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế của người dân.
Ẩm thực Cà Mau không chỉ đơn thuần là những món ăn, mà còn là một phần của văn hóa, lịch sử, là câu chuyện kể về những con người chăm chỉ, chịu thương chịu khó, luôn bền bỉ với mảnh đất sông nước.
Sự xuất hiện của Hoa hậu Thái Thị Hoa tại chương trình Siêu bếp gây chú ý. Nhiều năm qua cô khá hạn chế các hoạt động trong showbiz.
Tập 2 Siêu Bếp đã chính thức lên sóng với chủ đề 'Nồng nàn hương gió Bắc - tinh túy vị trời Nam' thể hiện qua các món lẩu Việt của hai miền Nam - Bắc.
Sáng 26/12, Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh An Giang tổ chức họp Hội đồng để bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2024. Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn Phát triển công nghiệp tỉnh An Giang Trần Ngọc Diệu chủ trì; cùng dự có lãnh đạo các sở ngành, thành viên hội đồng.
Sau 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh An Giang có 165 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP. Mỗi sản phẩm mang đặc trưng riêng, thế mạnh của từng vùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong và ngoài tỉnh.
Đến Sóc Trăng, du khách nhất định phải thử những đặc sản này để cảm nhận hương vị đặc trưng.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
Bún mắm là món ăn đặc trưng của người dân miền Tây Nam Bộ, mang hương vị đậm đà từ mắm cá linh, cá sặc kết hợp với các loại hải sản và rau sống tươi ngon.
Lẩu mắm miền Tây có hương vị đặc trưng, riêng biệt của mắm và nguyên liệu đa dạng, phong phú, là món ăn gây thương nhớ cho rất nhiều thực khách đến miền sông nước.
Từ nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện An Phú được đặc biệt quan tâm, có nhiều đổi mới. Qua đó, lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh tế - xã hội (KTXH), giữ vững quốc phòng - an ninh.
Dưới đây là 9 món ăn đặc sản nổi tiếng của vùng đất Hậu Giang khiến thực khách mê mẩn.
Thuở xưa, vùng biên thùy Châu Đốc đất rộng, người thưa, cá tôm đầy sông. Đến mùa cá, người dân đánh bắt được nhiều đến nỗi bán không ai mua. Muốn dự trữ chỉ còn cách làm khô, làm mắm để ăn quanh năm. Lúc đầu, khô, mắm chủ yếu dùng trong gia đình, dần dà mở rộng ra bán cho đông đảo người dân và du khách, được thị trường trong ngoài tỉnh chấp nhận.
Mùa lũ, con cá linh ở đầu nguồn nhiều ăn không hết, người dân ủ nước mắm thơm ngon dùng trong bữa ăn hàng ngày. Thời khẩn hoang, cha ông đã biết kỹ thuật ủ nước mắm cá linh được người dân gìn giữ cho tới bây giờ. Cuộc sống ngày càng phát triển, nước mắm công nghiệp chiếm ưu thế thị trường. Do đó, nước mắm cá linh ít người biết đến. Để khôi phục nghề truyền thống này, một số gia đình tận dụng nguồn cá dồi dào, mua về ủ nước mắm cá linh, tiêu thụ thị trường nội địa.
Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng ĐBSCL năm 2024 (tại TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) vừa kết thúc, An Giang có 2 sản phẩm đoạt giải Hội thi sản phẩm OCOP tiêu biểu vùng ĐBSCL năm 2024, gồm: Sản phẩm mắm cá linh chưng của Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang - Antesco (TP. Long Xuyên) và sản phẩm mật thốt nốt bột của Công ty Cổ phần Palmania (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn).
Nhắc đến làng bè Đa Phước nằm ở ngã ba sông Châu Đốc thuộc thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang, hẳn nhiều người nhớ ngay đến hình ảnh hàng trăm bè cá nằm san sát nhau, uốn lượn dọc theo hai bên bờ sông Châu Đốc.
Trong tiết trời mưa gió, hương thơm nồng nàn của nồi mắm kho nghi ngút khói hay vị chua ngọt của đĩa mắm tép trộn đu đủ đủ sức làm ấm lòng bất cứ ai, gợi nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ bên mâm cơm gia đình.
Các loại mắm cá quen thuộc như: mắm lóc, mắm cá sặt, mắm cá phi, mắm cá linh, mắm cá sơn... ngoài ăn sống, nấu lẩu thì món mắm chưng cùng thịt ba rọi bằm nhuyễn, hột vịt, nêm gia vị, được xem là món ăn dân dã nhưng khá hao cơm trong các bữa cơm gia đình Việt.
Cách ăn này sẽ giữ được dinh dưỡng tối đa từ cà tím, giúp hạ huyết áp, cải thiện tâm trạng và ngủ ngon hơn.
Món ăn tưởng như dân dã này lại được ví như 'nhân sâm đất', đặc sản của Vĩnh Long.
Hà Nội vinh dự lọt top 15 thành phố có nền ẩm thực hấp dẫn nhất thế giới, cùng những thành phố nổi tiếng như Paris, Barcelona và Tokyo, theo danh sách mới công bố của Tripadvisor
Thực đơn cơm nhà chị Mỹ Nhung thường không quá nhiều món nhưng luôn hấp dẫn nhờ sự khéo, chu đáo trong việc chế biến và bày biện.
Những món ăn nghe tên thôi đã thấy độc đáo và khi thưởng thức còn lạ miệng và gây bất ngờ cho thực khách.
Sự đa dạng, tinh tế trong ẩm thực Việt Nam nói chung và các món ăn miền Tây Nam Bộ nói riêng không chỉ làm hài lòng thực khách mà còn là cầu nối đưa những giá trị truyền thống, văn hóa của người Việt Nam đến gần hơn với du khách quốc tế.
Dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh An Giang, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang, Trung tâm Xúc tiến Thương mại nông nghiệp và TikTok Việt Nam phối hợp thực hiện chương trình Chợ phiên OCOP 'Hương vị An Giang'.