Nam Sudan là 'nơi trú ẩn' của hơn 550 người tị nạn, 77% trong số đó là phụ nữ và trẻ em.
Ngày 17/4, quân đội Sudan thông báo, ít nhất 62 dân thường đã thiệt mạng trong một cuộc pháo kích của Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự vào thủ phủ El Fasher, bang Bắc Darfur, miền Tây Sudan.
Xung đột tiếp diễn tại Tây Sudan đang gây ra những tổn thất nặng nề về người khiến cuộc khủng hoảng nhân đạo tại đây ngày càng nghiêm trọng.
Giới chức Sudan cho biết trong hai ngày 11 và 12/4, lực lượng RSF đã tấn công hai trại tị nạn Zamzam và Abu Shouk khiến hơn 114 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, trong hai ngày 11 và 12/4, hơn 114 dân thường đã thiệt mạng trong các cuộc tấn công do Các Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) tiến hành nhằm vào hai trại di tản ở thành phố El Fasher, thủ phủ bang Bắc Darfur, miền Tây Sudan.
Phái đoàn Hải quân Liên bang Nga đã xuất hiện ở một nước Đông Phi trong bối cảnh quốc gia này đang thúc đẩy tiếp cận cảng biển và tiến hành tái tổ chức lực lượng Hải quân.
Bạo lực và làn sóng di cư đang gây áp lực nghiêm trọng lên hệ thống y tế vốn đã kiệt quệ ở El-Fasher, thủ phủ của bang Bắc Darfur, Sudan.
Saudi Arabia, Qatar và Liên hợp quốc cho rằng việc thành lập một chính phủ 'song song' tại Sudan có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chia rẽ tại quốc gia Đông Phi đang chìm trong xung đột.
Vào cuối ngày 25-2, lực lượng vũ trang Sudan (SAF) thông báo, 1 chiếc máy bay quân sự Sudan đã rơi xuống khu vực phía Bắc Thủ đô Khartoum, khiến thành viên tổ bay, binh lính trên khoang và dân thường thiệt mạng.
Tuần trước, trong một cuộc họp báo tại Moskva, Ngoại trưởng Sudan Ali Youssif khẳng định kế hoạch thiết lập căn cứ hải quân của Nga trên bờ Biển Đỏ của Sudan vẫn tiếp tục và tuyên bố rằng 'không có trở ngại nào' đối với dự án này.
Chìm trong cuộc xung đột kéo dài gần hai năm qua, Sudan phải đối mặt những thách thức ngày càng nghiêm trọng.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết đã có 70 người thiệt mạng, 19 người bị thương trong một vụ tấn công tại bệnh viện chính của Sudan ở thành phố El-Fasher, khu vực Dafur.
Ngày 26/1, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết đã có 70 người thiệt mạng và 19 người bị thương trong một vụ tấn công tại bệnh viện chính của Sudan ở thành phố El-Fasher nằm ở phía Tây.
Ngoại trưởng Mỹ sắp mãn nhiệm (Antony Blinken hôm qua (16/1) đã bày tỏ lấy làm tiếc khi không thể chấm dứt chiến tranh ở Sudan và hy vọng rằng chính quyền mới của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ tiếp tục nỗ lực này
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hôm qua cho biết, họ đã nhận được 82 triệu USD tiền tài trợ từ Ngân hàng Thế giới (WB) để cải thiện dịch vụ y tế cho hơn 8 triệu người ở Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, trong một động thái quan trọng nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng nhân đạo tại Sudan, Ngân hàng Thế giới vừa giải ngân gói tài trợ trị giá 82 triệu USD để cải thiện dịch vụ y tế cho hơn 8 triệu người dân nước này.
Chính quyền Mỹ ngày 7/1 (giờ địa phương) tố cáo các thành viên của Lực lượng Hỗ trợ Nhanh bán quân sự (RSF) của Sudan và các lực lượng dân quân liên minh đã phạm tội diệt chủng tại Sudan, đồng thời áp đặt lệnh trừng phạt lên lãnh đạo của lực lượng này.
RSF và các lực lượng dân quân liên minh đã tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công nhằm vào dân thường, tiến hành nhiều vụ sát hại và các hành vi bạo lực đáng lên khác dựa trên cơ sở sắc tộc.
Ngày 4/1, RSF tiếp tục tiến hành pháo kích tại khu vực Karari ở phía Bắc Khartoum, và khu vực Sharq Alneel ở phía Đông Khartoum, khiến bốn dân thường thiệt mạng và 43 người khác bị thương.
Ngày 5/1, giới chức Sudan cho biết ít nhất 8 người đã thiệt mạng và 53 người khác bị thương trong cuộc pháo kích của Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự tại thủ đô Khartoum và thành phố El Fasher ở bang Bắc Darfur, miền Tây Sudan.
Báo cáo của Liên hợp quốc cho thấy ít nhất 782 thường dân đã thiệt mạng kể từ tháng 5 'trong bối cảnh thành phố Bắc Darfur (Sudan) bị pháo kích thường xuyên và dữ dội'.
Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) ngày 16/12 cho rằng cộng đồng quốc tế đang không đánh giá được mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng do xung đột ở Sudan.
Các thỏa thuận này bao gồm thăm dò và khai thác dầu mỏ tại 20 giếng dầu ở những khu vực an toàn, cùng với các dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng thủy điện.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, các nhóm tình nguyện địa phương cho biết ít nhất 42 thường dân đã thiệt mạng trong một vụ nổ mìn hôm 13/12 ở bang Sinnar tại miền Trung Sudan và hai cuộc tấn công của Lực lượng Hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) ở bang Gezira trong 2 ngày qua.
Ngày 10/12, giới chức Sudan cho biết đã có ít nhất 176 người thiệt mạng trong 2 ngày giao tranh giữa quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự trên khắp lãnh thổ nước này.
LHQ ngày 10/12 cảnh báo có khoảng 10.000 người Sudan phải rời bỏ nhà cửa mỗi ngày để lánh nạn sang Nam Sudan.
Ngày 13/11, Chính phủ Sudan cho biết 28,9 triệu người dân nước này cần viện trợ nhân đạo do cuộc xung đột đang diễn ra tại đây.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 12/11 cảnh báo cuộc nội chiến ở Sudan đang tiếp tục gây ra 'tình trạng bạo lực nghiêm trọng và đau khổ' cho hàng triệu dân thường ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện có 27 cuộc xung đột vũ trang đang diễn ra trên toàn thế giới. Những người bị ảnh hưởng bởi xung đột vũ trang có khả năng gặp những vấn đề sức khỏe tâm thần cao gấp 3 lần, trong đó phụ nữ và trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất.
Liên hợp quốc cho biết cuộc nội chiến ở Sudan, bắt đầu nổ ra từ tháng 4/2023, đang tiếp tục gây ra 'tình trạng bạo lực nghiêm trọng và đau khổ' cho hàng triệu dân thường ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Làn sóng di cư từ Sudan đang ở mức cao chưa từng thấy kể từ khi xung đột bùng phát.
Cuộc xung đột kéo dài tại Sudan đã dẫn tới một trong những cuộc khủng hoảng di dân lớn nhất và cấp bách nhất thế giới, với hơn 11 triệu người phải rời bỏ nhà cửa, cả trong nước và xuyên biên giới, trong khi hàng triệu người khác, nhất là trẻ em, bị đẩy vào tình trạng dễ bị tổn thương ở mức độ cao. Quốc gia Ðông Phi đang bị đẩy đến bờ vực nạn đói, khiến Liên hợp quốc phải kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' này.
Hơn 14 triệu người, tương đương khoảng 30% dân số Sudan, buộc phải di dời kể khi xung đột nghiêm trọng nổ ra cách đây hơn 1 năm.
Mỹ, Anh, Pháp và Đức đã kêu gọi các bên đối địch ở Sudan tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp viện trợ khẩn cấp cho hàng triệu người đang rất cần cứu trợ ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Dọc theo con đường Corniche, con đường chính chạy dọc bờ sông Nile ở thành phố Aswan, miền Nam Ai Cập, có một biển báo ghi: 'Aswan - vùng đất vàng'. Những quảng cáo như thế này có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi tại thành phố đã tồn tại từ thời cổ đại nằm ở trung tâm thương mại và văn hóa của miền Nam Ai Cập.
Bộ Ngoại giao Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) ngày 30/9 cho biết một máy bay quân sự của Sudan tấn công nơi ở của Đại sứ UAE tại thủ đô Khartoum, đồng thời lên án vụ việc này.
Mạng lưới bác sĩ phi chính phủ Sudan thông báo ít nhất 11 người, trong đó có ba trẻ em, đã thiệt mạng và 17 người khác bị thương trong các cuộc đụng độ vũ trang giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) tại El Fasher, thủ phủ bang Bắc Darfur, vào ngày 21/9.
Mạng lưới bác sĩ phi chính phủ Sudan cho biết ít nhất 11 người đã tử vong và 17 người khác bị thương ngày 21/9 trong các cuộc đụng độ vũ trang giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) tại El Fasher, thủ phủ của bang Bắc Darfur.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn thông báo của Bộ Y tế Sudan cho biết nước này đã ghi nhận 9.533 ca mắc bệnh tả, trong đó 315 trường hợp đã tử vong. Đây là đợt bùng phát dịch tả mới nhất ở nước này.
Sau khi dập tắt các vụ bạo loạn chống nhập cư, chính phủ Thủ tướng Keir Starmer đang đối mặt với nhiệm vụ khó hơn, đó là giải quyết tận gốc rễ vấn đề người di cư vào Anh.
Chính phủ Sudan cho biết sẽ cử một phái đoàn tới Cairo để thảo luận với giới chức Mỹ và Ai Cập trong ngày 19/8, tuy nhiên vẫn bỏ ngỏ khả năng tham gia đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt tình trạng xung đột kéo dài suốt 16 tháng qua.
Theo một thông báo, cuộc tấn công xảy ra sau khi Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) định bắt cóc các cô gái của làng nhưng người dân chống cự, dẫn đến vụ thảm sát.
Theo phóng viên TTXVN tại Algiers, một nhóm tình nguyện viên hôm 16/8 cho biết, ít nhất 80 người đã thiệt mạng trong một cuộc tấn công của Lực lượng Hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) vào một ngôi làng ở bang Sinnar, miền Trung Sudan.
Đàm phán diễn ra trong bối cảnh Sudan đang hứng chịu một trong những cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất thế giới kể từ khi xung đột nổ ra hồi tháng 4/2023.
Bộ Y tế Sudan thông báo ít nhất 32 người đã thiệt mạng và 107 người khác bị thương do mưa lớn và lũ lụt gần đây ở một số tiểu bang của nước này.