Tỉnh Kon Tum được thiên nhiên ưu đãi với nhiều thắng cảnh đẹp, văn hóa đặc sắc, đây cũng là vùng đất có lịch sử lâu đời với 7 thành phần dân tộc thiểu số tại chỗ cùng nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, tạo nên bức tranh sinh hoạt cộng đồng đa dạng, phong phú, đây cũng được coi là tiềm năng lớn cho việc phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.
Có mong muốn lần đầu tiên được đặt chân đến vùng đất Tây Nguyên, hai cô gái Huế lựa chọn Măng Đen để có cho mình khoảng thời gian đáng nhớ. Họ yêu thích Măng Đen khi biết được nơi này như 'một Đà Lạt thu nhỏ'...
Cả năm quần quật, mỗi ngày tất bật giữa khói bụi, kẹt xe nơi lòng phố, tôi ngán ngẩm với chen chúc, ồn ào. Càng lớn, dường như lại càng chuộng lối nghỉ ngơi thư giãn xanh, gần gũi với thiên nhiên. Nhân lúc ra xuân tiết trời ấm áp, thích hợp để du ngoạn đó đây, tôi rủ bạn đến Măng Đen tận hưởng những ngày nắng đẹp.
Với quyết tâm đánh thức tiềm năng, lợi thế để phát triển, tỉnh Kon Tum đã từng bước hình thành được các sản phẩm du lịch, tiêu dùng từ các giá trị văn hóa truyền thống giúp người dân tăng thu nhập từng bước nâng cao đời sống.
Việc khai thác hiệu quả tiềm năng của di sản văn hóa Tây Nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.
Những năm qua, từ một nơi hoang sơ, ít người biết đến, vùng đất Măng Đen đã trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn, đón hàng trăm ngàn lượt khách mỗi năm
Thiên nhiên Măng Đen nguyên sơ, trong lành dưới màn sương mờ ảo hòa ánh mặt trời mỗi sớm mai. Trên cao nguyên đặc biệt này, vừa qua Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trực tiếp về để định hướng phát triển nơi đây thành 'phố trong rừng'. Mọi thứ vẫn còn là 'ngọc thô' nên rất cần những người thợ vừa có tâm, có tầm, tạo tác ra kiệt tác để đời.
Chiều 19/8, nhân dịp chuẩn bị khai giảng năm học mới 2023-2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Trường mầm non Măng Đen ở thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông.
Với trẻ vùng cao, niềm vui ngày hè đôi khi là phụ việc giúp cha mẹ hay tự tạo ra những trò chơi, hoặc tắm sông suối.
Lâu nay khi nhắc đến Khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum) du khách thường nghĩ đến các địa điểm du lịch nổi tiếng, nhưng ít ai biết rằng, ở giữa 'đại ngàn Măng Đen' có một ngôi làng của đồng bào DTTS độc đáo, bình yên mang đậm bản sắc của người Xơ Đăng.
Nhờ làm du lịch cộng đồng, cuộc sống của bà con dân tộc thiểu số ở Kon Tum đang dần ổn định, không còn cảnh phụ thuộc vào cây lúa, củ mì như trước đây.
Tại huyện Kon Plông (Kon Tum), thời gian qua, tình trạng người dân tự ý lấn, chiếm đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất không đúng quy định, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất,... vẫn còn xảy ra.
Phát triển du lịch cộng đồng giúp người đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Kon Tum có cơ hội thoát nghèo và bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.
Nhiều năm trở lại đây, mô hình du lịch cộng đồng phát triển ở tỉnh Kon Tum. Nhờ vậy, người đồng bào dân tộc thiểu số đổi đời, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Làng văn hóa du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum là một trong bốn làng văn hóa du lịch cộng đồng độc đáo, thu hút du khách trải nghiệm nằm dọc theo Quốc lộ 24 nối Kon Tum với tỉnh Quảng Ngãi.
Vượt đèo Violak chênh vênh, qua những bản làng sương giăng, những cung đèo mây phủ, chúng tôi tìm đến thị trấn Măng Đen yên bình của huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum), vốn được mệnh danh là nàng thơ của đại ngàn. Trên cao nguyên Măng Đen, thị trấn cùng tên đẹp huyền ảo, nằm ở sườn đông bắc chỉ cách trung tâm thành phố Kon Tum khoảng 50km, đang là điểm đến hấp dẫn trên cung đường xanh Tây Nguyên.
Các sản phẩm du lịch tại Kon Tum vẫn chưa tạo ra nhiều sự khác biệt, phù hợp với đặc trưng, lợi thế của tỉnh mà vẫn có chung thương hiệu trong du lịch Tây Nguyên.
Với lịch sử gần 110 năm hình thành và phát triển, các dân tộc tỉnh Kon Tum đã gìn giữ, bảo tồn, phát huy và tạo nên nhiều giá trị văn hóa trở thành truyền thống tốt đẹp, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trong bối cảnh mới.
Một quả đồi bị san ủi, khai thác trái phép hơn 4000m3 đất nhưng chính quyền địa phương 'lúng túng' chưa xác minh, xử lý được người vi phạm.
Khai thác thế mạnh từ điều kiện sẵn có của người bản địa, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để làm du lịch cộng đồng, qua đó giúp bà con tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo là hướng đi đúng mà tỉnh Kon Tum đã chọn, và bước đầu đem lại hiệu quả thiết thực.
Với sự quyết tâm, nỗ lực của chính quyền tỉnh Kon Tum, tỷ lệ hộ nghèo tại địa phương đã giảm đáng kể. Qua đó, người dân đã bớt đi nhiều khó khăn, ổn định phát triển kinh tế.