Giá lúa gạo hôm nay ngày 24/11, tại thị trường trong nước duy trì ổn định so với hôm qua. Riêng giá gạo xuất khẩu quay đầu giảm 5 USD/tấn.
Tại thời điểm này, dù giá gạo biến động nhẹ, tuy nhiên trong phiên giao dịch gần đây giá gạo xuất khẩu có thời điểm tăng đến 10 USD/tấn so với thời điểm đầu tháng 11. Điều đó cho thấy, xuất khẩu gạo tiếp tục có nhiều dư địa để bứt phá.
Nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang cùng với Đồng Tháp là 2 tỉnh được hưởng lợi lớn nhất khi được sông Tiền, sông Hậu cung cấp nước ngọt quanh năm. Trong định hướng của Bộ Chính trị và Chính phủ, đều đặt yêu cầu xây dựng An Giang, Đồng Tháp thành trung tâm đầu mối lúa gạo, thủy sản, trái cây vùng sinh thái nước ngọt. Gợi mở của Trung ương là cơ hội lớn để An Giang bứt phá, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Nghị định sửa đổi nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo đang được Bộ Công Thương nghiên cứu xây dựng dự kiến sẽ bổ sung quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo là doanh nghiệp phải có hợp đồng liên kết xây dựng vùng nguyên liệu. Vậy, doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực này có ý kiến ra sao với quy định mới dự kiến sẽ đưa vào này?
Nông dân là thực thể quan trọng nhất, chi phối kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhưng lại là thành phần có thu nhập thấp nhất, dễ tổn thương nhất. Đây là thực tế gây nhiều trăn trở của chuỗi giá trị lúa gạo…
Theo số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam, trong phiên giao dịch ngày 21 và 22/11, giá gạo xuất khẩu có thời điểm tăng đến 10 USD/tấn so với thời điểm đầu tháng.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 23/11 tại thị trường trong nước biến động trái chiều khi điều chỉnh tăng 200 đồng/kg với lúa OM 5451. Trong khi đó, giá gạo giảm 100 - 200 đồng/kg. Giá gạo xuất khẩu điều chỉnh tăng mạnh 10 USD/tấn.
Giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng, thiết lập đỉnh mới 663 USD/tấn. Nguồn cung gạo toàn cầu năm sau được dự báo giảm mạnh 3,6 triệu tấn so với niên vụ trước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1369/QĐ-TTg, phê duyệt Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch là cơ sở để An Giang hướng đến mục tiêu trở thành tỉnh phát triển toàn diện, hiện đại, văn minh, sinh thái, bền vững; người dân có cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam thông tin, trong phiên giao dịch gạo ngày 21 và 22-11, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam đạt 663 USD/tấn, tăng 10 USD/tấn so với thời điểm đầu tháng 11.
Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị HỒ XUÂN HIẾU trả lời phỏng vấn.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 22/11 tại thị trường trong nước biến động trái chiều khi điều chỉnh giảm nhẹ 50 đồng/kg với mặt hàng gạo trong khi đó giá lúa tiếp tục neo cao.
Đầu tuần này, giá gạo thế giới tiếp tục 'nóng' trở lại khi các nguồn cung lớn là Thái Lan, Việt Nam và Pakistan đều điều chỉnh tăng từ 7-10 USD/tấn.
Ông Trần Văn Triệu (58 tuổi; ngụ xã Vị Tân, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang) đang trồng 10.000 chậu lúa IR 50404, OM 5451, RVT, Đài thơm 8, OM 18 để trưng bày và triển lãm tại Festival quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023 được tổ chức tại Hậu Giang từ ngày 11 đến 15-12.
Để duy trì lợi nhuận ở mức cao một cách ổn định lâu dài cho nông dân trồng lúa thì không thể chỉ dựa vào giá lúa tăng cao như hiện giờ mà còn cần ở nhiều yếu tố quan trọng khác. Nhất là đòi hỏi ngành hàng lúa gạo của Việt Nam cần thực hiện những giải pháp nhằm trở nên bền vững hơn thay cho tư duy 'ăn xổi ở thì'.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 21/11 tại thị trường trong nước điều chỉnh giảm với một số chủng loại lúa. Thị trường giao dịch ổn định.
Sau khi đạt mức giá kỷ lục trong thời gian qua, giá gạo Việt Nam đã giảm nhiệt và chững lại suốt 1 tuần qua trong khi giá gạo Thái Lan vẫn tiếp tục tăng mạnh. Nguyên nhân do Chính phủ Thái Lan đã phê duyệt gói ngân sách bổ sung để cung cấp biện pháp hỗ trợ ngành hàng lúa gạo.
Hiện tượng thời tiết cực đoan El Nino đang quay trở lại và tác động đến nhiều khu vực ở Đông Nam Á, đe dọa nguồn cung lúa gạo thiết yếu từ khu vực này, đặt ra yêu cầu cấp thiết hỗ trợ hiện đại hóa nông nghiệp và quản lý rủi ro khí hậu.
Theo các doanh nghiệp xuất khẩu, nhiều quốc gia tăng mua gạo Việt do nguồn cung thế giới giảm mạnh trong khi tại thị trường nội địa nguồn cung gạo của các nước này cũng bị ảnh hưởng do thiên tai, hạn hán.
Trong khi giá gạo Việt 'đứng yên' suốt 1 tuần qua thì giá gạo của Thái Lan lại liên tục tăng mạnh. Đâu là nguyên nhân?
UBND tỉnh Đồng Tháp và Công ty cổ phần Tập đoàn PAN (PAN Group) đã chính thức ký biên bản ghi nhớ hợp tác xây dựng và thực hiện đề án 'Nâng cao thu nhập người trồng lúa'. Đây là cái 'bắt tay' để phát triển chuỗi lúa gạo đa giá trị, giảm phát thải khí nhà kính và nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Trong khuôn khổ Ngày hội hội quán Đất Sen Hồng, sáng 19-11 đã diễn ra buổi tọa đàm Hội quán tham gia thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phương Đồng Tháp.
Giá lúa gạo hôm nay (19/11) tại thị trường trong nước duy trì ổn định. Trong tuần qua, giao dịch gạo nội địa nhiều, giá tăng nhẹ từ 50 – 100 đồng/kg.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 19/11 tại thị trường trong nước duy trì ổn định. Trong tuần qua, giao dịch gạo nội địa nhiều, giá tăng nhẹ từ 50 – 100 đồng/kg.
Trước những khó khăn về vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên địa bàn, Bí thư Đồng Tháp đề nghị ngân hàng ưu tiên hỗ trợ xuất khẩu gạo.
Tỉnh Sóc Trăng sẽ tổ chức xác lập kỷ lục Guiness Việt Nam đối với bức tranh lớn nhất Việt Nam được làm từ gạo ST, với kích thước 4m x 7m.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 18/11 tại thị trường trong nước duy trì ổn định. Thị trường giao dịch ổn định, nhà máy và các kho hỏi mua đều.
Chiều 17/11, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Quốc Phong và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phước Thiện cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan gặp gỡ doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu gạo trên địa bàn tỉnh để nắm tình hình thuận lợi, khó khăn và có hướng hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp.