Các mẫu lợn đất khá đa dạng được bày bán trên thị trường để phục vụ người dân cho con đút tiền lì xì, tặng hoặc trưng trong nhà.
Cứ sau kỳ nghỉ Tết, một số cha mẹ và con không tìm được lời giải chung cho câu hỏi: 'Làm gì với tiền mừng tuổi của con?'.
Tết Nguyên đán, trẻ thường được người lớn lì xì một khoản tiền với lời chúc tốt đẹp khởi đầu năm mới. Tuy nhiên, hướng dẫn trẻ làm gì với số tiền đó luôn là vấn đề được phụ huynh quan tâm.
Những chú lợn đất xinh xắn, đầy màu sắc không chỉ là người bạn thân thiết với tuổi thơ mà còn là niềm ao ước của trẻ em khi Tết đến, Xuân về. Không đơn thuần là món đồ để cất giữ tiền tiết kiệm, lợn đất còn mang giá trị tinh thần, trở thành món quà truyền thống mà nhiều bậc cha mẹ thường tặng cho con trẻ trong dịp đầu năm mới thể hiện sự quan tâm, khích lệ và lời chúc may mắn. Những đồng tiền mừng tuổi được cất giữ trong lợn đất không chỉ là khoản tích góp mà còn ươm mầm thói quen tiết kiệm, biết trân trọng giá trị đồng tiền ở trẻ nhỏ.
Chưa bao giờ tôi bỏ tiền mệnh giá lớn vào lợn, vậy ai là người cho tiền vào đó?
Mỗi cái Tết, con tôi được mừng tuổi gần 5 triệu đồng và bị mẹ thu phần lớn; Tết này con trai 13 tuổi, tôi quyết định cho con giữ toàn bộ để học cách quản lý tiền.
Đàm Vĩnh Hưng, Phương Oanh, Huyền My trang hoàng biệt thự lộng lẫy đón Tết Nguyên đán 2025.
'Lợn đất' F-111 sở hữu những công nghệ đã trở thành tính năng tiêu chuẩn của nhiều máy bay quân sự ngày nay. Vì vậy mà F-111 Aardvark được đánh giá là 'kỳ quan công nghệ'.
Còn 20 ngày nữa mới đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 nhưng trào lưu 'check-in' Tết đã rất rầm rộ trong cộng đồng, nhất là giới trẻ. Tại nhiều góc phố, quán cà phê, chợ hoa Tết hay các điểm du lịch, di tích lịch sử... nhiều người đã chọn cho mình các phong cách khác nhau để chụp ảnh đón Tết.
Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đề ra chỉ tiêu: Hằng năm, phấn đấu mỗi cơ sở hội có ít nhất 1 loại hình hoạt động để vận động phụ nữ rèn luyện sức khỏe, phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ năng. Đến nay, 100% số cơ sở hội trong tỉnh đã thực hiện vượt chỉ tiêu hằng năm đề ra.
Phát huy tinh thần tương thân, tương ái, bằng những việc làm ý nghĩa, mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thời gian qua, các cấp Hội Chữ thập đỏ trong tỉnh đã phát huy tốt vai trò nòng cốt, 'cầu nối' hoạt động nhân đạo, từ thiện trong cộng đồng, góp phần chung tay cùng các địa phương bảo đảm công tác an sinh xã hội.
Kế thừa truyền thống vẻ vang trong suốt chiều dài lịch sử 94 năm qua (18/11/1930-18/11/2024), với vai trò là tổ chức liên minh chính trị, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống chính trị, MTTQ Việt Nam có vai trò nòng cốt trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2024), chiều 2/11, khu dân cư khối 7+10, phường Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Dự ngày hội có đại diện cấp ủy, chính quyền, MTTQ các cấp thành phố Lạng Sơn và đông đảo bà con khu dân cư khối 7+10. Đây là khu dân cư được thành phố Lạng Sơn lựa chọn tổ chức điểm Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc trên địa bàn năm 2024.
Những năm qua, phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở huyện Mường La đã lan tỏa sâu rộng trong các gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, khơi dậy truyền thống hiếu học tại địa phương.
Điều tuyệt vời nhất của thiên nhiên là nó có thể tiêu diệt một lục địa.
Hình ảnh những em nhỏ của huyện miền núi Thường Xuân đập lợn đất, lấy tiền dành dụm ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do lũ lụt, sạt lở sau bão Yagi khiến nhiều người xúc động.
Thương người dân bị thiệt hại do mưa bão, thương các cán bộ tham gia cứu trợ, thương những người bạn kém may mắn… nhiều bạn nhỏ đã có những hành động thiết thực chia sẻ cả về vật chất và tinh thần.
Hoạt động từ thiện giúp các em xây dựng tính cộng đồng, phát triển tri thức và đạo đức để trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Mặc dù Nhà trường chưa kêu gọi ủng hộ, nhưng thông qua tài khoản của Ủy ban MTTQ Việt Nam, em Lê Minh Tú, học sinh lớp 4B, Trường Tiểu học Cải Đan (TP. Sông Công), đã xin bố mẹ đập con lợn đất tiết kiệm để gửi đến các bạn vùng lũ số tiền 16 triệu đồng.
Hưởng ứng thư kêu gọi của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, các địa phương, đơn vị, doanh nghiệp, người dân Thanh Hóa ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc với số tiền gần 31,1 tỷ đồng.
Nhằm chung tay sẻ chia với học sinh bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, em Phan Vũ Bình Minh, học sinh lớp 7A2 trường Iris đã đập lợn góp tiền ủng hộ.
Bão số 3 đi qua đã để lại những thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Bắc nước ta. Thấu hiểu những khó khăn mà người dân gặp phải sau bão lũ, Trường Tiểu học, THCS và THPT Iris (Iris School - Thái Nguyên) đã tổ chức các hoạt động thiện nguyện, kêu gọi sự chung tay từ cộng đồng, giáo viên, phụ huynh và các học sinh.
Đó là tâm sự ngày 18-9 của một tình nguyện viên làm việc tại kho hàng của Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh khi tiếp nhận đồ cứu trợ của các tầng lớp nhân dân thành phố gửi tới đồng bào miền Bắc bị bão lũ.
Bằng tấm lòng sẻ chia với người dân và trẻ em vùng lũ, nhiều trường học tại Hà Nội tổ chức quyên góp ủng hộ tiền, sách vở cùng các đồ dùng học tập.
Trường không kêu gọi ủng hộ nhưng phụ huynh và học sinh Lê Bảo Ngọc đã tự nguyện xin được ủng hộ số tiền nuôi lợn đất lâu nay của em đến các bạn học sinh hoạn nạn nhằm động viên các bạn cố gắng vượt qua khó khăn, sớm trở lại với trường học.
Thương cảm với hoàn cảnh em nhỏ trong vụ sạt lở đất ở Cuối Hạ - Kim Bôi (Hòa Bình) khi mất cả cha lẫn mẹ, hai anh em ruột Nguyễn Gia An - lớp 4A2 và Nguyễn Minh Tuấn - lớp 1A1, Trường Tiểu Học Trần Hưng Đạo, TP. Hòa Bình đã đập lợn tiết kiệm để góp tiền ủng hộ 15 triệu đồng.
Dù đóng góp chỉ với những đồng tiền nhỏ bé, nhưng sự chân thành của các em đã nhắc nhở rằng giá trị của lòng nhân ái không nằm ở con số, mà ở trái tim biết sẻ chia và tình yêu thương đong đầy...
Trong hàng triệu tấm lòng của tổ chức, cá nhân gửi đến MTTQ Việt Nam để ủng hộ đồng bào bị thiệt hại vì bão lũ có những cọc tiền lẻ, 'con lợn đất' và cả bức thư ấm áp của các nhà hảo tâm 'nhí'.
Hai học sinh tại Hải Dương đã có hành động thiết thực để ủng hộ người dân vùng lũ, qua đó lan tỏa hình ảnh tốt đẹp đến cộng đồng.
Hàng loạt 'chú lợn đất' đã được các em học sinh đập ra để lấy phần tiền ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kèm những lời nhắn nhủ xúc động.
Trong những ngày qua, nhiều tỉnh thành phía Bắc đã phải hứng chịu những trận mưa lũ kinh hoàng, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, trường Tiểu học Khương Thượng đã tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào chịu ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt vào các ngày 12 và 13/9.
Với tinh thần 'Lá lành đùm lá rách', tập thể Trường Albert Einstein (Hà Tĩnh) đã hướng về miền Bắc bằng tất cả tấm lòng để động viên đồng bào sớm vượt qua cơn hoạn nạn.
Mong muốn sẻ chia, giúp đỡ người dân, học sinh vùng bão lũ sớm vượt qua khó khăn, mất mát, các trường học tại Kon Tum, Gia Lai đã chung tay hỗ trợ.
Thương các bạn nhỏ vùng thiên tai phía Bắc, hai anh em Nguyễn Văn Đăng và Nguyễn Văn Nhân (xã Xuân Phổ, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã đập lợn tiết kiệm để góp tiền ủng hộ.
Nhiều học sinh trên cả nước đã dành toàn bộ số tiền tiết kiệm để ủng hộ đồng bào miền Bắc bị ảnh hưởng bởi mưa lũ.
Đinh Ngọc Diệp và Diệp Lâm Anh cho các con ủng hộ người dân vùng bão lũ.
Ngày 4/9, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên tổ chức ngày hội ''mổ lợn tiết kiệm'' từ phong trào 'Hai nghìn đồng mỗi ngày cho Giáo dục' nhằm tạo nguồn quỹ xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học và hỗ trợ giáo viên, học sinh có hoàn cảnh khó khăn.