Issus là trận chiến nổi tiếng thời cổ đại giữa hai nhà vua lỗi lạc giữa Alexander đại đế với nhà vua Darius. Kết quả trận chiến này định hình tương lai của đế chế Ba Tư và Macedonia.
Danh sách này công bố các nhà phát minh và nhà khoa học có cuộc đời kết thúc trong những hoàn cảnh bí ẩn, nêu bật những câu hỏi xung quanh cái chết của họ.
Mô hình AI của DeepSeek 'có thể là tốt nhất' của Trung Quốc, song những thành tích của startup này đang bị 'phóng đại', theo Demis Hassabis, CEO Google DeepMind.
Binh pháp Tôn Tử là một trong những tác phẩm quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử, có ảnh hưởng sâu rộng đến chiến lược, kinh tế và chính trị của nhiều quốc gia.
Là nhà quân sự quân sự lỗi lạc, nhà chính trị thiên tài trong lịch sử, nhân vật này chính là nhân tài đất Việt đầu tiên được UNESCO vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới.
Chỉ duy nhất 1 nhân vật làm nghề giáo được mệnh danh là 'Người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc' trong danh sách 6 danh nhân Việt Nam được UNESCO vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới.
Sáng 2/2, trong chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng nhân dịp đón Xuân Ất Tỵ và kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã dâng hoa, dâng hương tại Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu Di tích quốc gia đặc biệt địa điểm chiến thắng biên giới năm 1950.
Sáng 2/2, trong chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng nhân dịp đón Xuân Ất Tỵ và kỷ niệm 95 năm ngày Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã dâng hoa, dâng hương tại Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm chiến thắng Biên giới năm 1950.
'Mọi người đâu rồi?' câu nói của vật lý lỗi lạc Enrico Fermi hồi thế kỷ 19 đã tóm tắt 'nghịch lý Fermi' trong cuộc tìm kiếm người ngoài hành tinh.
Lịch sử khoa học thế giới đã ghi nhận không ít các nhà khoa học nổi tiếng thế giới, có nhiều đóng góp cho nhân loại sinh vào năm con rắn, con vật biểu tượng của năm Ất Tỵ 2025.
Đây đều là những người thầy lỗi lạc trong lịch sử nước nhà mà nhân dân đời đời ngưỡng mộ.
Deif là một trong những nhân vật nổi bật nhất của Hamas và đã bị Israel truy đuổi trong nhiều năm và nhiều lần cố gắng giết ông.
Tư nghiệp (hiệu trưởng) đầu tiên của Quốc Tử Giám chính là 1 nhân vật lỗi lạc được UNESCO vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới!
Trong những ngày đầu năm mới 2025 và chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc, sáng nay tại xóm Lau Sau, xã La Bằng, huyện Đại Từ - nơi thành lập cơ sở Đảng cộng sản đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh.
Chiều 16/1, nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930-3/2/2025), Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến thắp hương tưởng niệm các đồng chí cố Tổng Bí thư: Lê Duẩn, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu tại nhà riêng.
Trong xã hội này không có sự công bằng tuyệt đối, người quá mạnh thường độc đoán, người quá phòng thủ thường bị bắt nạt, dù có thua cuộc cũng sẽ không tranh cãi với đối phương và đôi khi họ tỏ ra khinh thường.
Nhân kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng, ngày 13/1, Tổng Bí thư Tô Lâm về dâng hương và thăm Khu lưu niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ tại phường Phù Khê, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Hypatia của Alexandria là nữ triết gia, nhà toán học nổi tiếng Hy Lạp cổ đại. Bà có nhiều thành tựu trong lĩnh vực triết học và toán học nhưng cuối cùng có cái chết bi thảm.
'Bàn về văn minh' (An Outline of a Theory of Civilization) là tác phẩm kinh điển của Fukuzawa Yukichi, nhà tư tưởng và giáo dục lỗi lạc của Nhật Bản đã cho thấy hành trình khai sáng và hiện đại hóa Nhật Bản.
Họ được xem là những thiên tài hiếm có trăm năm có 1, là 'cha đẻ' những công thức toán học cực kì quen thuộc và có những cống hiến cho sự phát triển của nhân loại cho đến nay.
Tối 27/12, tại Quảng trường Thành Sen, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Bộ Y tế; Bộ Ngoại giao; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; tỉnh Hưng Yên; Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024).
Cuộc đời, sự nghiệp của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là tấm gương sáng về lao động, y đức, trí tuệ, nhân nghĩa... Ông đã góp phần làm rạng danh nền y học dân tộc.
Chương trình nghệ thuật được dàn dựng công phu, tái hiện sống động cuộc đời của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với những trăn trở với đời với nghề khiến hàng trăm khán giả khóc trong mưa.
Tối 27-12, tại Quảng trường Thành Sen (TP Hà Tĩnh), tỉnh Hà Tĩnh phối hợp các bộ: Y tế, Ngoại giao, VH-TT-DL, cùng tỉnh Hưng Yên, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh và vinh danh Danh nhân văn hóa Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024).
Tại Lễ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, mặc dù thời tiết không thuận lợi song màn bắn pháo hoa 15 phút với số lượng 500 quả pháo hoa tầm cao và 90 giàn pháo hoa tầm thấp đã thu hút hàng nghìn người dân đội mưa để chiêm ngưỡng.
Buổi lễ được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 của Đài Truyền hình Việt Nam, tiếp sóng trên kênh HTTV của Đài PT-TH Hà Tĩnh và gần 50 đài PT-TH trên cả nước.
Năm nay tròn 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - danh y lỗi lạc nhất trong lịch sử y học dân tộc, là ông tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác không chỉ đặt nền móng vững chắc cho y học cổ truyền nước nhà mà còn lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc ra cộng đồng quốc tế.
Các chuyên gia thảo luận giải pháp vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác xuất bản để xây dựng, đổi mới, phát triển ngành xuất bản tinh gọn, chất lượng, hiện đại trong kỷ nguyên mới.
Đây là chủ đề hội thảo khoa học quốc gia do NXB Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức sáng 25.12 tại Hà Nội. Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy và PGS.TS. Vũ Trọng Lâm, Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Chính trị quốc gia Sự thật chủ trì hội thảo.
Ngày 25/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác xuất bản trong giai đoạn hiện nay'.
Năm nay tròn 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - danh y lỗi lạc nhất trong lịch sử y học dân tộc, là ông tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam. Người luôn coi nghề y là một nhân thuật - một nghệ thuật của lòng thương người và trách nhiệm đối với bệnh nhân.
Tăng Quốc Phiên, vị đại thần lỗi lạc cuối triều Thanh, không chỉ nổi danh với tài thao lược mà còn với nghệ thuật nhìn người, dùng người xuất sắc. Những nguyên tắc ông để lại không chỉ giúp phân biệt kẻ ngay thẳng và gian xảo mà còn truyền cảm hứng sâu sắc cho hậu thế về cách thấu hiểu lòng người.