Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân và đại diện một số đơn vị của Bộ vừa đến thăm và làm việc với Viện Nghiên cứu Cơ khí.
Việc chấm dứt hoạt động sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công, thủ công cải tiến và lò đứng liên tục trên địa bàn thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, hiện nay không đạt đúng tiến độ do Ủy ban nhân dân tỉnh đề ra (phải hoàn thành trước năm 2020), do địa phương này gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.
Phân cấp rõ ràng rồi, luật rất rõ rồi, nhưng nhiều địa phương vẫn né tránh, đùn đẩy và liên tục hỏi lại Trung ương để hướng dẫn lại những vấn đề đã rõ.
Dự án xây dựng khối phòng học tập, khối phòng hỗ trợ học tập, khối phòng hành chính quản trị, khối phòng phụ trợ của Trường THCS xã Mường Than được sử dụng 100% vật liệu gạch không nung. Dự án có tổng mức đầu tư 6,5 tỷ đồng từ nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương do Công ty TNHH Một thành viên Trần Anh (thị trấn Than Uyên) thi công. Dự án thi công trong thời gian 2 năm (2021-2022), khi hoàn thành sẽ góp phần giúp nhà trường có thêm phòng học, phòng phụ trợ và nâng cấp các phòng học phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập.
10 năm trước, nhằm thực hiện Quyết định 567/QĐ của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) đến năm 2020, rất nhiều doanh nghiệp đã đầu tư, chuyển đổi, nghiên cứu các công nghệ mới sản xuất vật liệu này.
Trong quý I/2021 mặc dù thế giới vẫn đang chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, các hoạt động xây dựng chưa thực sự hồi phục trở lại, nhưng ngành xi măng Việt Nam vẫn ghi nhận có sự tăng trưởng về tiêu thụ và xuất khẩu. Các chuyên gia cho rằng, về lâu dài thì việc xuất khẩu clinke sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho DN của ngành.
2 tháng đầu năm 2021, ngành xi măng đã xuất khẩu 5,837 triệu tấn sản phẩm, mang về 214 triệu USD, tăng 15,9% về sản lượng nhưng chỉ tăng 6,6% về trị giá.
Năm 2020, mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ đai dịch Covid-19, nhưng ngành sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) phát triển ổn định, tăng trưởng khá cao, cơ bản đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và mở rộng thị trường tiêu thụ ở ngoài nước. Một số sản phẩm có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới.
Tuy đã triển khai nhiều giải pháp nhưng Đề án phát triển vật liệu không nung trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 - 2020 đã không đạt mục tiêu đề ra. Giai đoạn tới, tỉnh tiếp tục đề ra nhiều giải pháp để phát triển mạnh hơn vật liệu xây không nung.
Một ngày đầu Xuân 2021, rong ruổi qua Nhà máy xi măng Quảng Trị, một diện mạo mới đang hiện hữu trước mắt chúng tôi. Từng đoàn xe tấp nập vào, ra chở đầy ắp những chuyến hàng. Bên cạnh các sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng, xi măng mang thương hiệu Trường Sơn chiếm một tỷ trọng không nhỏ, thực sự mang lại sức sống mới cho Nhà máy xi măng Quảng Trị, góp phần quan trọng vào sự phát triển và đi lên của Công ty CP Minh Hưng.
Công ty Xi măng Vissai Ninh Bình gắn liền với tên tuổi bầu Trường, là doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu xi măng của Việt Nam những năm gần đây.
Theo lộ trình, đến hết tháng 12 năm nay, toàn bộ lò gạch thủ công đều phải ngưng hoạt động hoặc chuyển sang công nghệ Tuynel. Để làm được điều này, các lò gạch nhỏ đang đứng trước không ít khó khăn.
Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường, Công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI luôn tích cực chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường, trong đó việc xử lý nước thải và khí thải rất được quan tâm.
Bộ Xây dựng vừa tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) và Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ, thạch cao. Theo đó, qua 10 năm thực hiện Chương trình phát triển VLXKN và gần 4 năm thực hiện Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ, thạch cao... kết quả đạt được trong thực tế còn rất thấp.
Mặc dù việc xóa bỏ hoàn toàn các cơ sở sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công theo mục tiêu của Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đã được các địa phương trên cả nước triển khai trong 10 năm nay nhưng kết quả thực tế vẫn còn hạn chế.
Thực hiện Quyết định số 567/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020, thành phố Cần Thơ đã thực hiện 100% công trình xây dựng có vốn đầu tư Nhà nước bằng vật liệu xây không nung và đến năm 2020 chấm dứt hoạt động sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công lạc hậu, lò vòng, lò đứng, lò thủ công cải tiến sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Những năm gần đây, với sự hỗ trợ từ các chương trình khuyến công, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống được khôi phục, mang lại luồng sinh khí mới cho phát triển công nghiệp nông thôn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Điện Biên.
Nhờ việc áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, các loại xi măng sản xuất tại Việt Nam đã đáp ứng các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN); tiêu chuẩn châu Âu (EN), tiêu chuẩn của các nước như Hoa Kỳ (ASTM), Nhật Bản (JIS), Trung Quốc (GB)...
Những năm qua, ngành công nghiệp sản xuất xi măng của Việt Nam đã có bước tăng trưởng mạnh mẽ. Đặc biệt, thiết bị công nghệ sản xuất ngang tầm với mức tiên tiến trung bình của thế giới, một số đạt trình độ hiện đại.
Sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung thay thế gạch đất sét nung là một nhu cầu hết sức cấp thiết và là xu thế trong việc phát triển bền vững. Kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 về Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020 (gọi tắt là Chương trình 567) đến nay, nhận thức của người sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung đã có sự chuyển biến rõ rệt. Chương trình đã thu được những kết quả đáng khích lệ.
Trong xu thế phát triển sản phẩm vật liệu xây dựng (VLXD) xanh, ngành xi măng cũng buộc phải có sự đầu tư đổi mới về công nghệ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch Hội VLXD Việt Nam TS Thái Duy Sâm.
Theo chủ trương của tỉnh Khánh Hòa, hoạt động sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công, thủ công cải tiến, lò đứng liên tục, lò vòng, lò vòng cải tiến phải chấm dứt trước và trong năm 2020. Nhưng đến thời điểm hiện tại, việc triển khai chủ trương này ở thủ phủ gạch Ninh Xuân, thị xã Ninh Hòa gặp rất nhiều khó khăn.