Xã Hùng Lô (thành phố Việt Trì) những năm gần đây đang là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong và ngoài nước. Vẻ đẹp mộc mạc và những giá trị văn hóa truyền thống được người dân nơi đây gìn giữ qua nhiều thế hệ. Chính từ những nét đẹp văn hóa ấy, Hùng Lô đang ngày cành khẳng định tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn theo hướng bền vững.
Ngày 12.4, tại xã Đông Mỹ, UBND huyện Thanh Trì và huyện Thường Tín (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 930 năm Nhị vị Đại Thánh Bồ Tát nhập niết bàn (1095 - 2025), công bố Quyết định ghi danh Lễ hội Tổng Nam Phù vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lễ hội Tổng Nam Phù là lễ hội truyền thống đặc sắc của huyện Thanh Trì, Hà Nội. Lễ hội nhằm tưởng nhớ công ơn của hai vị công chúa con vua Lý Thánh Tông đã có công dựng chùa, bỏ tiền bạc mua ruộng, truyền dạy nghề cho nhân dân.
Trong tâm thức của mỗi người dân miền biển Ngư Lộc (Hậu Lộc), Lễ hội Cầu Ngư là lễ hội tâm linh tiêu biểu, được người dân mong chờ vào mỗi độ tháng 2 âm lịch hằng năm, với mong ước cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng, thuận buồm xuôi gió, ngư dân đánh bắt được nhiều tôm, cá, mọi người, mọi nhà được khỏe mạnh, bình an.
Làng cổ Hùng Lô (Việt Trì, Phú Thọ) là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống gắn liền với Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và các phong tục tập quán của cư dân Việt thuở xưa. Đây là điểm du lịch với nhiều trải nghiệm văn hóa ấn tượng ở Phú Thọ.
Sáng 1/3 (tức 2/2 âm lịch), hội đình Vòng thuộc phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội chính thức khai mạc. Thường cứ 3 năm một lần vào các năm Dần, Thân, Tỵ, Hợi, Đình lại mở Lễ hội chính trong ba ngày...
Hàng vạn người dân và du khách tới xem màn rước 'kiệu quay' trong ngày đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt cụm di tích Từ Lương Xâm - Căn cứ bản doanh của Đức Vương Ngô Quyền năm 938 và khai mạc lễ hội Từ Lương Xâm năm 2025 tại quận Hải An (TP Hải Phòng) tối 12/2.
Thành phố Hải Phòng vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cụm di tích Từ Lương Xâm - Căn cứ bản doanh của Đức vương Ngô Quyền năm 938.
Tối nay, 12/2, Hải Phòng long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt cụm di tích Từ Lương Xâm – căn cứ bản doanh của Đức vương Ngô Quyền năm 938 và khai mạc Lễ hội truyền thống Từ Lương Xâm năm 2025.
Từ Lương Xâm thờ Đức Vương Ngô Quyền trên địa bàn quận Hải An, Tp.Hải Phòng, trở thành Cụm di tích quốc gia đặc biệt theo Quyết định được Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký tháng 1/2025.
Khi đi qua khu tượng đài Đức Vương Ngô Quyền, chiếc kiệu của đoàn rước xoay tít trong tiếng hò reo, đây là nét tâm linh riêng biệt chỉ có tại lễ hội Từ Lương Xâm.
Từ Lương Xâm - căn cứ bản doanh của Đức vương Ngô Quyền năm xưa - vừa được Thủ tướng công nhận là Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt
Sáng ngày 9/2 (tức ngày 12, tháng Giêng, năm Ất Tỵ ), sau khi lễ Mật trong Lễ hội Trò Trám diễn ra lúc nửa đêm ngày 11 và 12 tháng Giêng kết thúc, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao đã tổ chức lễ rước 'Lúa thần' với ước vọng cầu mong cho mùa màng tốt tươi, người người no đủ.
Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Cụm di tích Từ Lương Xâm và khai mạc Lễ hội truyền thống tổ chức vào 19h30' ngày 12/2/2025.
Theo UBND quận Hải An, thành phố Hải Phòng, Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Cụm di tích Từ Lương Xâm - Căn cứ bản doanh của Ngô Quyền năm 938 và tổ chức Lễ hội truyền thống Từ Lương Xâm năm 2025 được diễn ra từ ngày 12 - 15.2 (tức từ ngày 15 -18 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
Từ ngày 12/02/2025 đến ngày 15/2/2025 (tức từ ngày 15 đến 18 tháng Giêng năm Ất Tỵ), quận Hải An, thành phố Hải Phòng sẽ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Cụm di tích Từ Lương Xâm - căn cứ bản doanh của Ngô Quyền năm 938, kết hợp với khai mạc Lễ hội truyền thống Từ Lương Xâm năm 2025.
Từ Lương Xâm - đại bản doanh của Đức Vương Ngô Quyền trong chiến thắng Bạch Đằng năm 938 tọa lạc tại quận Hải An, Tp.Hải Phòng, mới được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.
Đình Tự Nhiên ở huyện Thường Tín được xây dựng từ năm 1702. Đây là di tích lịch sử nổi tiếng được nhà nước xếp hạng bởi kiến trúc độc đáo gắn liền với truyền thuyết Tiên Dung, Chử Đồng Tử.
Lễ rước cấp thủy tại lễ hội đền Cả - Dinh Đô quan Hoàng Mười (Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) là nét văn hóa độc đáo với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Làng nghề Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) đã hình thành và phát triển được hơn 1.000 năm, đến nay nhiều lớp trẻ trong làng đang tiếp tục duy trì và phát triển tinh hoa nghề làm tượng bằng gỗ.
Đường Lâm được biết đến với những cái tên như 'làng Việt cổ', với nhiều nhà, đình, chùa, nhà thờ, cổng làng cổ, giếng nước cổ…đến nơi đây, du khách đi cả ngày cũng không hết các điểm check in.
Sáng 7/7 (tức mùng 2/6 âm lịch) tại xã Mộc Nam, thị xã Duy Tiên đã diễn ra Lễ hội truyền thống đền Lảnh Giang năm 2024. Lễ hội đã trở thành tập quán lâu đời của Nhân dân địa phương, gần đây thu hút đông đảo du khách thập phương trong và ngoài tỉnh về tham dự, tạo không khí tưng bừng, náo nức trong lòng nhân dân.
Tương truyền, vua Hùng từng nghỉ chân lại nơi đây. Về sau, dân lập miếu thờ, đến đời Lê Hy Tông (1697), đình Hùng Lô được xây dựng. Tới nay, kiến trúc thời Lê gần như còn lưu giữ được nguyên vẹn.
Tối 20/4, tại xã Tân Lập (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), vùng đất cổ thuộc Bổng Điền trang dưới thời Hùng Vương dựng nước, đã diễn ra lễ đón nhận Bằng công nhận Lễ hội Bổng Điền là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời địa phương tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống năm 2024.
Ngày 14/4, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) đã diễn ra nghi lễ Rước thỉnh kinh từ Phủ Chính Tiên Hương lên chùa Tiên Hương. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trong lễ hội Phủ Dầy năm 2024.
Như một lời hẹn ước thiêng liêng, tháng Ba về, triệu triệu trái tim người dân đất Việt lại cùng hướng về non thiêng Nghĩa Lĩnh, về với Đất Tổ cội nguồn dân tộc để tỏ lòng thành kính, thắp nén hương tri ân, tưởng nhớ công đức tiên tổ. Dịp Giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm được diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn, trong đó không thể thiếu lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu Di tích lịch sử Đền Hùng. Đây là nghi lễ truyền thống được duy trì và bảo tồn từ hàng nghìn năm nay, có ý nghĩa đặc biệt, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', sự thành kính tôn nghiêm của dân tộc.
Chùa Phổ Minh có lịch sử lên đến gần 800 năm, nằm trong Quần thể Khu Di tích Lịch sử văn hóa Đền Trần (cách Đền Trần hơn 200 m). Đây là một trong những ngôi chùa cổ, lưu giữ nhiều bảo vật thời nhà Trần.
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024 đã cận kề. Đây cũng là thời điểm người dân xã Hùng Lô (TP.Việt Trì) đang gấp rút hoàn thiện những công đoạn chuẩn bị cơ sở vật chất - nhân lực cuối cùng nhằm đảm bảo thực hiện tốt các hoạt động tham gia tại Lễ hội Đền Hùng và tổ chức thành công Lễ hội làng xã Hùng Lô năm Giáp Thìn 2024; qua đó, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân, thể hiện sự trang nghiêm, tôn kính tri ân công đức Vua Hùng và các bậc tiền nhân, đồng thời phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân, quảng bá và lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của quê hương...
Lễ hội Tổng Nam Phù là lễ hội truyền thống đặc sắc của huyện Thanh Trì và Thủ đô Hà Nội, hiện đang được xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 30/3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ hội Phụng Nghênh – lễ hội Mẫu, nhằm tưởng nhớ người có công sinh ra vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Sáng 30-3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm tổ chức lễ hội Phụng Nghênh - nhằm tưởng nhớ người có công sinh thành vị Anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Sáng 21/3 (tức 12 tháng Hai âm lịch), quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội trang trọng tổ chức khai hội đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), mang đậm tính tín ngưỡng dân gian của Kinh thành Thăng Long.
Những hội làng được tổ chức vào ngày xuân luôn là nét văn hóa riêng biệt, không chỉ thể hiện niềm ngưỡng vọng của thế hệ hôm nay với các bậc tiền nhân đã có công với làng nước mà còn mang theo niềm hân hoan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.
Năm nay, Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân (TP Hải Phòng) diễn ra trong 3 ngày, từ 16-18/3/2024 (tức ngày mồng 7 đến ngày mồng 9 tháng 2 âm lịch) và được tổ chức tại 3 địa điểm chính là Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, đền Nghè và đình An Biên.
Sáng 1/3 ( tức ngày 21 tháng Giêng âm lịch), xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ hội truyền thống Đền Quy Lĩnh xuân Giáp Thìn.
Lễ hội đền Quang Trung, xã đảo Nghi Sơn xưa có tên là Biện Sơn, là lễ hội cổ truyền có quy mô lớn ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, nay là thị xã Nghi Sơn. Lễ hội tri ân, tưởng nhớ công đức người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ, đề cao tinh thần thượng võ, cổ vũ dân chài vươn khơi bám biển làm giàu và bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Thời gian tổ chức lễ hội diễn ra vào ngày mùng 5 tết.
Sáng 18/02, xã Vân Hội, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Vân Hội.
Sáng 18/2 ( tức mùng 9 tháng Giêng) xã Vân Hội, Tam Dương ( Vĩnh Phúc) đã đón nhận Bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh đình Vân Hội.
Ngôi chùa này mang nhiều giá trị về mặt văn hóa, lịch sử và những cổ vật có giá trị xa xưa.
Đây là một trong những thành ngữ mà các nhà nghiên cứu, biên soạn từ điển khá thống nhất trong cách giải thích nghĩa đen.
Ba mặt tiếp giáp cánh đồng lúa, cách biệt với khu dân cư, đình Kim Khê ở xã Phú Điền (Nam Sách) đẹp yên bình và còn được biết đến là nơi thờ ba anh em trong cùng gia đình họ Nguyễn.
Năm 2023, Lễ hội Ngũ Linh Từ là một trong cách hoạt động trọng tâm chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày quân và dân Tiên Lãng (TP Hải Phòng) anh dũng phá càn thắng lợi (28/8/1953 – 28/8/2023). Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày 18,19,20/8.
Cùng với di tích Đền Trần, chùa Phổ Minh là một trong những địa chỉ tâm linh nổi tiếng, gây ấn tượng với du khách bởi những nét cổ kính, xanh mát và bình yên.