Chuỗi giá trị dâu - tằm - tơ - lụa đang cần một chính sách khuyến khích tổng thể, từ nghiên cứu chuẩn hóa giống tằm, tạo giống dâu tốt, phát triển diện tích trồng dâu nuôi tằm, đến kỹ nghệ dệt lụa, đa dạng chủng loại, mẫu mã, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu cho lụa Việt…
Ủy ban nhân dân huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức hội nghị đánh giá thực hiện các mô hình, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2020-2023.
Ngày 17/11, tại Gia Lai, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai tổ chức Hội thảo Khuyến nông cộng đồng trong phát triển vùng nguyên liệu cà phê tại Tây Nguyên.
Ngày 17/11, tại thành phố Pleiku, Gia Lai, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức hội thảo 'Khuyến nông cộng đồng phát triển vùng cà phê Tây Nguyên'. Hội thảo đánh giá, thời gian qua, mô hình tổ khuyến nông cộng đồng đang giúp sức tích cực để nông dân và doanh nghiệp tại Tây Nguyên phát triển vùng nguyên liệu cà phê bền vững, nâng cao giá trị ngành hàng.
Rau màu là nhu cầu thực phẩm lớn đối với thực đơn hàng ngày của mọi người. Vì thế đảm bảo nguồn thực phẩm này sạch là bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng. Hàng chục năm qua, nền nông nghiệp của tỉnh thiên về canh tác vô cơ làm cho sự an toàn thực phẩm đạt ở mức thấp, gây ra nhiều ngộ độc cấp tính và mạn tính đối với người sử dụng.
Trung tâm Chuyển giao công nghệ và khuyến nông (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) đã cùng với xã Bản Lang, huyện Phong Thổ (Lai Châu) phục tráng, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm giống lúa Khẩu Lương Phửng.
Trong những năm qua, việc xây dựng đội ngũ công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm, then chốt trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.
Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đang là xu hướng tất yếu để giảm chi phí lao động, tăng năng suất cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, tại Ninh Bình, việc ứng dụng thiết bị bay không người lái để bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tuy còn khá mới mẻ nhưng bước đầu cho thấy hiệu quả không chỉ trong sản xuất mà còn góp phần bảo vệ sức khỏe người nông dân.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện chương trình khuyến nông năm 2024. Chương trình có tổng kinh phí dự kiến hơn 13,5 tỷ đồng.
Những năm gần đây, nhu cầu sản phẩm an toàn, chất lượng theo các tiêu chuẩn đã được công bố như VietGAP, GlobalGAP, organic... ngày càng tăng, đòi hỏi người nông dân phải thay đổi tư duy để sản xuất an toàn đồng thời phải hợp tác, liên kết sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường.
Giám sát hoạt động tổ chức đấu giá; Kiểm tra công tác đảng, công tác chính trị; Trường học xanh vì một Hà Nội xanh; Khuyến nông giúp nông dân nhiều mô hình lúa hiệu quả; Mỹ: Xung đột kéo dài, người dân Gaza sẽ gia nhập Hamas... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 15h00 hôm nay.
Cùng với việc huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc với tinh thần nỗ lực cao và nhiều giải pháp hữu hiệu được triển khai, công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Yên Sơn đã đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương gắn với xây dựng nông thôn mới.
Trong những năm qua, Quỹ Khuyến nông thành phố Hà Nội đã cho hàng nghìn hộ dân vay vốn để phát triển sản xuất, vươn lên làm giàu.
Những năm gần đây, chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, thiên tai, giá thức ăn tăng cao đã ảnh hưởng đến việc tái đàn, tăng đàn lợn của người chăn nuôi. Việc thiếu đầu tư thâm canh, quy mô nhỏ cũng làm cho chăn nuôi của tỉnh chưa khai thác hết tiềm năng lợi thế tại địa phương, người chăn nuôi chưa chủ động con giống, thức ăn nên giá thành cao; mặt khác sản phẩm tiêu thụ bấp bênh. Do đó, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi của tỉnh còn ở mức thấp. Để giúp nông dân phát triển chăn nuôi lợn theo hướng hữu cơ và ổn định đầu ra sản phẩm, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã xây dựng mô hình chăn nuôi lợn thịt an toàn sinh học gắn với tiêu thụ sản phẩm bước đầu mang lại hiệu quả khả quan.