Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg lo ngại về khả năng khối sẽ buộc phải áp dụng Điều 5 trong Hiến chương NATO về 'Phòng vệ Tập thể'
Ukraine được cho là sẽ tận dụng số vũ khí trị giá hơn 30 tỷ USD do Mỹ và châu Âu cung cấp tấn công lực lượng Nga và giành lại những vùng lãnh thổ đã mất. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu số vũ khí đó có đủ cho Kiev phản công thành công.
Lịch sử hoạt động ảm đạm cùng tính năng hạn chế của tiêm kích hạm Su-33 Flanker-D khiến nó trở thành ứng cử viên hàng đầu cho việc nghỉ hưu sớm.
Mỹ và các đồng minh NATO cam kết tăng cường phòng thủ từ Baltic đến biển Đen trong bối cảnh Nga đang củng cố quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết tổ chức này sẽ thảo luận về các mục tiêu chi tiêu quốc phòng trong những tháng tới vì một số nước thành viên kêu gọi chuyển mục tiêu chi 2% GDP thành mức tối thiểu.
Tổng thống Joe Biden đã mở cuộc họp khẩn giữa các thành viên thuộc nhóm G7 và khối NATO sau khi một tên lửa đã rơi xuống miền Đông Ba Lan.
Cuối tháng 9 vừa qua, Pháp và Anh đã công bố tăng mạnh ngân sách cho quốc phòng trong năm 2023. Trong khi Anh chưa có kế hoạch chi tiêu cụ thể thì Pháp đã nhanh chóng đưa ra những thông tin khá chi tiết.
NATO đe dọa sẽ có biện pháp trả đũa đối với hành động phá hoại đường ống Nord Stream cung cấp khí đốt từ Nga tới châu Âu, làm gia tăng mức độ căng thẳng giữa NATO và Nga.
Mới đây, Bộ trưởng Quốc phòng Slovakia Jaroslav Nad đã yêu cầu Séc và Ba Lan giúp bảo vệ không phận. Cả Séc và Ba Lan đều đã nhận lời giúp Slovakia và ba nước sẽ sớm ra tuyên bố chung về vấn đề này.
Hậu xung đột Nga-NATO, giới chuyên gia nhận định rằng: Rất có thể sẽ tái hiện một cuộc 'Chiến tranh lạnh mới' và SCO sẽ trở thành một đối trọng mới của NATO.
Theo Iran, tư cách thành viên của nước này sẽ giúp 'gia tăng giá trị' cho tất cả thành viên trong Nhóm Các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Iran và Argentina muốn tham gia vào BRICS cùng với Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi.
Cộng hòa Hồi giáo Iran đã chính thức nộp đơn gia nhập nhóm 5 nền kinh tế hàng đầu gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi – Bộ Ngoại giao Iran cho biết hôm 27/6.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky được mời dự Hội nghị Thượng đỉnh NATO, dù khối quân sự này không kết nạp Kiev làm thành viên.
Phần Lan và Thụy Điển đang đứng bên lằn ranh của 'sự biến hình địa chính trị' khi quyết định từ bỏ truyền thống trung lập để trở thành thành viên chính thức của Khối hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Hôm 16-5, AAP đưa tin Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson tuyên bố đảng của bà ủng hộ nước này đăng ký gia nhập khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng thống và Thủ tướng Phần Lan hôm 12/5 cho biết họ ủng hộ việc đăng ký trở thành thành viên NATO, trong bối cảnh xung đột Ukraine đang diễn ra.
Bộ Quốc phòng Phần Lan vừa cho biết, một máy bay trực thăng của quân đội Nga đã xâm phạm không phận của Phần Lan vào hôm 4/5.
Tổng thống Mỹ Joe Biden được dự báo sẽ tập trung vào nỗ lực trấn an đồng minh và tìm cách siết chặt hơn nữa các biện pháp trừng phạt Nga khi có chuyến công du châu Âu trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine vẫn leo thang.
Hôm 19-3, BBC đưa tin một chiếc máy bay quân sự Mỹ MV-22B Osprey khi đang tham gia một cuộc tập trận của khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thì bất ngờ bị rơi ở miền bắc Na Uy khiến cả 4 người trên máy bay thiệt mạng.
Tuần trước, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ - Tướng Mark Milley đã đến một sân bay không được tiết lộ gần biên giới Ukraine, nơi đã trở thành một trung tâm vận chuyển vũ khí cho nước này giữa cuộc xung đột với Nga - một quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết.
Bất chấp những diễn biến bất lợi đối với Ukraine trên thực địa, NATO vẫn khẳng định không tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột, bao gồm cả việc thiết lập một vùng cấm bay.
Hôm 6-3, Reuters dẫn tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết các biện pháp trừng phạt của phương Tây áp lên Nga là 'những lời tuyên chiến' khi lực lượng của ông tấn công Ukraine với chiến dịch đã bước qua ngày thứ 10.
Hôm 26/2, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi có cuộc điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky để bàn về tình hình chiến sự tại nước này.
Các sinh viên ở tỉnh Rostov (Nga), giáp biên giới Ukraine, có những cái nhìn khác nhau về việc Nga công nhận nền độc lập của hai thực thể ly khai ở miền đông Ukraine.
Nhiều nhà phân tích cho rằng, mục đích của Tổng thống Putin huy động lực lượng áp sát biên giới Ukraine, chủ yếu là để buộc phương Tây phải đối thoại về phạm vi ảnh hưởng và lợi ích ở Đông Âu.
Giữa căng thẳng Ukraine, những binh sĩ Mỹ đầu tiên đã đến căn cứ quân sự Rzeszow ở đông nam Ba Lan để củng cố lực lượng cho các đồng minh NATO.
Trong khi các nước đồng minh NATO đặt lực lượng quân sự trong 'chế độ chờ' để sẵn sàng hành động, khoảng 8.500 lính Mỹ cũng đang đợi lệnh triển khai.
Tốc độ nhanh chóng, thả quân chính xác và quan trọng nhất là yếu tố bất ngờ đã giúp ích rất nhiều cho lính dù Liên Xô tại Praha.
Thành phố Praha đang còn chìm trong giấc ngủ và không hề biết rằng hàng nghìn lính dù Liên Xô đã tràn ngập thành phố từ trong đêm như thế nào.
Mỹ không thể đưa phương tiện quân sự vào quỹ đạo vì các hệ thống tên lửa phòng không S-500 và S-550 của Nga!?
Hai nhà lãnh đạo Mỹ và Nga sẽ 'thảo luận một loạt các chủ đề, bao gồm các giao hẹn tiếp xúc ngoại giao sắp tới với Nga'.
Liên tiếp trong ba ngày 10-1, 12-1 và 13-1 năm sau, Nga sẽ lần lượt đối thoại với Mỹ, NATO và OSCE - tổ chức mà Ukraine cũng là thành viên.
Các chuyên gia từ London đang tham gia xây dựng căn cứ hải quân ở TP Ochakiv (Ukraine), trong khi một công ty quân sự tư nhân Anh nhận trách nhiệm đảm bảo an ninh.
Ông Stoltenberg nhấn mạnh rằng ngay từ khi thành lập, NATO đã nêu rõ rằng bất kỳ quốc gia châu Âu nào cũng có thể gia nhập khối quân sự này.
Ngày 14.12, Quốc hội Ukraine thông qua dự luật cho phép quân đội nước ngoài cùng tập trận trên lãnh thổ nước này vào năm 2022 – một động thái có thể khiến Nga tức giận.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố nước này có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung (NIF) tại châu Âu để phản ứng lại việc khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có kế hoạch tái triển khai vũ khí tương tự.
Hôm 11-12, CNN đưa tin một phần của gói hỗ trợ an ninh trị giá 60 triệu USD, bao gồm vũ khí và đạn dược, đã được chuyển cho Ukraine, theo thông tin từ một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết.
Theo trang mạng nato.int, ngày 28/11, Tổng Thư ký khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã bắt đầu chuyến thăm chung tới hai nước Baltic gồm Lithuania và Latvia.
Hãng tin CNN cho biết Mỹ đang cân nhắc gửi cố vấn quân sự và vũ khí đến Ukraine, bao gồm số vũ khí mà nước này dự định đưa sang Afghanistan, trong bối cảnh căng thẳng ở khu vực leo thang.
Mặc dù loại tiêm kích MiG-23 này đã bị nhiều quốc gia tiến hành loại biên, nhưng đối với Mỹ, nó vẫn phù hợp trong huấn luyện đối kháng.
Bạo lực đã nổ ra tại biên giới Ba Lan-Belarus khi những người di cư muốn vượt biên sang châu Âu phá hàng rào và ném đá vào lực lượng bảo vệ biên giới Ba Lan, trong khi phía Ba Lan sử dụng vòi rồng và hơi cay để đối phó.
Người phát ngôn Phủ Tổng thống Nga Dmitry Peskov ngày 21/11 chỉ trích Mỹ gây ra 'sự hoảng loạn vô căn cứ' về khả năng Moscow đưa quân xâm lược Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Oleksii Reznikov đề nghị Mỹ trợ giúp về mặt quân sự và đã nhận được lời cam kết 'kề vai sát cánh' từ người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin.