Nhiều thế kỷ, sa mạc Rub' al-Khali được gọi là khu vực trống và bị coi là một biển cát vô hồn, nhưng giờ đây, nó tiết lộ một bí mật kinh ngạc.
Một xác ướp phụ nữ 800 năm tuổi, hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Nhân chủng học và Dân tộc học (MAET) thuộc Đại học Turin, Ý, đã bất ngờ tiết lộ những hình xăm độc đáo trên khuôn mặt, khiến giới khảo cổ học không khỏi bối rối trước nguồn gốc và ý nghĩa của chúng.
Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố: tàn tích của một thành phố cổ đại được xây dựng cách đây 5.000 năm đã được phát hiện bên dưới sa mạc Rub' al-Khali, khu vực cát trải dài lớn nhất thế giới, nằm giữa Ả Rập Xê Út và Dubai.
Một bức phù điêu La Mã cổ đại hiếm có, khắc họa nữ thần chiến thắng có cánh, vừa được phát hiện tại khu vực Vindolanda gần Sycamore Gap, làm gợi lại ký ức về một thời kỳ hỗn loạn của Đế chế La Mã tại Anh.
Một cặp vợ chồng tình nguyện viên người Anh đã phát hiện bức phù điêu bằng đá khắc hình nữ thần chiến thắng có cánh trong quá trình khai quật tại pháo đài La Mã Vindolanda, gần Bức tường Hadrian ở miền bắc nước Anh.
Động Gốc Găng nằm trong lòng núi đá thuộc xã Lùng Vai, huyện Mường Khương. Trong lòng hang động không chỉ có nhiều nhũ đá đẹp mà còn có những dấu tích mang giá trị quan trọng về khảo cổ học. Hành trình khám phá động Gốc Găng đem lại cho chúng tôi những trải nghiệm khó quên.
Hàng nghìn người đổ về Bảo tàng Khảo cổ học Tô Châu mới khai trương, không phải để giải trí, mà để kết nối với lịch sử hàng nghìn năm tuổi, một xu hướng đang lan rộng khắp Trung Quốc trong bối cảnh niềm tự hào văn hóa dân tộc ngày càng tăng.
Một phát hiện bất ngờ dưới giếng cạn ở Trung Quốc đã gây chấn động giới khảo cổ học.
Giấy cói Derveni là một trong những khám phá khảo cổ học quan trọng nhất ở Hy Lạp, mang giá trị đặc biệt về mặt triết học, tôn giáo và ngôn ngữ học.
Những kết quả từ việc khai quật, khảo cổ học thu được tại Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) thời gian qua đã minh chứng tính toàn vẹn, tính xác thực và giá trị nổi bật toàn cầu của di sản này. Đây là nguồn tư liệu có giá trị lịch sử, văn hóa cao, góp phần tìm hiểu kiến trúc Thành Nhà Hồ qua các thời kỳ lịch sử và là cơ sở để phục vụ các dự án nghiên cứu, khôi phục dấu tích kiến trúc Thành Nhà Hồ trong tương lai.
Phát hiện hơn 8.000 bộ xương tại 'nghĩa địa hóa thạch' ở Canada hé lộ nguyên nhân diệt vong của đàn khủng long.
Kết quả khai quật khảo cổ học tại di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ thời gian qua đã thu được những thành tựu vô cùng quan trọng.
Trên hành trình hơn 600 năm của Di sản Thành nhà Hồ, những khối đá khổng lồ vẫn sừng sững giữa trời không chỉ là di tích lịch sử, mà còn là biểu tượng cho tinh thần dân tộc và trí tuệ thời đại.
Không chỉ là công trình đá vĩ đại giữa vùng đất địa linh, Thành Nhà Hồ còn ẩn giấu trong lòng đất một kho tàng hiện vật phong phú, quý giá. Chính những mảnh gốm, viên gạch, chân tảng, cấu kiện kiến trúc… được tìm thấy qua các cuộc khai quật khảo cổ học trong gần 20 năm qua đã cung cấp bằng chứng khoa học xác đáng, khẳng định tính toàn vẹn, tính xác thực – yếu tố cốt lõi giúp Di sản Thành nhà Hồ được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới.
Nền văn minh Maya cổ đại luôn khiến giới khảo cổ học và người yêu lịch sử không ngừng tò mò bởi sự phát triển vượt bậc cùng nhiều ẩn số chưa có lời giải.
Ngày 15/5, Bảo tàng và Thư viện tỉnh Sơn La đã phối hợp với Trường TH, THCS, THPT Quốc tế Bình Minh tổ chức giáo dục trải nghiệm cho học sinh tại khu Di tích lịch sử Nhà tù Sơn La.
Trải qua hơn 600 năm phong sương và biến thiên lịch sử, những khối đá xanh khổng lồ ở Thành nhà Hồ vẫn lặng lẽ gìn giữ dấu ấn một kinh đô vương triều. Từ lòng đất Vĩnh Lộc, hàng loạt phát hiện khảo cổ học trong những năm gần đây đang góp phần phác họa một cách trọn vẹn và chân xác diện mạo của Hoàng thành xưa, khẳng định tính toàn vẹn – một trong ba tiêu chí cốt lõi giúp Thành nhà Hồ được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.
Một phát hiện khảo cổ học bất ngờ đã làm sáng tỏ quá khứ quân sự của thành phố Stuttgart, khi hơn 100 ngôi mộ cổ chứa hài cốt ngựa chiến La Mã được tìm thấy tại một công trường xây dựng nhà ở.
Việc khai quật khảo cổ tại nền nhà Pháo binh thuộc Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long nhằm tăng cường hiểu biết về khu di sản và xác định lịch sử cốt lõi nền điện Kính Thiên.
Các nhà khảo cổ học bất ngờ khai quật được một huy hiệu hành hương thời trung cổ. Nó có hình con rồng kỳ lạ và được tìm thấy ở Ba Lan.
Thành nhà Hồ ở huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới năm 2011. Cùng với việc quy hoạch, bảo tồn di sản, nhiều năm qua Trung tâm bảo tồn di sản Thành nhà Hồ phối hợp với các cơ quan chuyên môn tiến hành nhiều đợt khai quật khảo cổ học làm sáng rõ thêm tính toàn vẹn, xác thực, nhất là giá trị nổi bật toàn cầu của di sản.
Vùng Dorset ở miền Nam nước Anh nổi tiếng với những công trình đá cổ đại bí ẩn, trong đó các vòng tròn đá (stone circles) luôn là chủ đề thu hút giới khảo cổ học và người yêu thích huyền bí.
Nằm dưới chân núi Lạp Sơn, di chỉ Quỳnh Văn (thuộc xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu) từ lâu đã được biết đến như một 'kho báu' của ngành khảo cổ học.
Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) gắn với một giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam, trở thành công trình mang giá trị nổi bật toàn cầu, vừa là trung tâm quyền lực vừa là pháo đài quân sự, thể hiện sự gắn kết tài tình giữa công trình kiến trúc với cảnh quan văn hóa và thiên nhiên.
Không chỉ là vùng đất năng động về kinh tế, Đồng Nai còn là địa phương chú trọng công tác bảo tồn, phát huy và quảng bá giá trị văn hóa ra thế giới.
Ngày 12/5, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Thanh Hóa và Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp với UBND huyện Vĩnh Lộc tổ chức cho gần 60 phóng viên, nhà báo thuộc các cơ quan báo chí trung ương đóng trên địa bàn tham quan thực tế tại Thành Nhà Hồ - Di sản văn hóa thế giới.
Các nhà khảo cổ học đã khai quật được một thứ nghi là công cụ xăm hình lâu đời nhất, có liên quan đến nền văn minh Maya cổ đại.
Thời gian qua, việc đổi mới, đa dạng hóa các tuyến tham quan gắn với đặc trưng văn hóa của Di sản thế giới thành nhà Hồ đã mang lại hiệu quả tích cực.
Bí mật giáo phái tôn thờ cá sấu Ai Cập cổ đại được tiết lộ qua xác ướp cá sấu khổng lồ, khiến giới khảo cổ học xôn xao.
Tàn tích của một biệt thự thời La Mã xa hoa nổi lên trên Hồ Fusaro, nước Ý. Nó khiến các nhà khảo cổ học kinh ngạc, ngỡ ngàng trước kỳ quan cổ đại này.
Các nhà khảo cổ học hết sức kinh ngạc, khi tìm thấy quả trứng La Mã cổ đại 1.700 năm tuổi vẫn còn chứa chất lỏng bên trong.
Một hành trình kỳ diệu từ khảo cổ học đến công nghệ số đã giúp 'tái sinh' khuôn mặt của một người phụ nữ sống cách đây 3.500 năm tại thành phố cổ Mycenae vùng đất gắn liền với truyền thuyết về nàng Helen xinh đẹp, nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến thành Troy vang dội.
Trưa ngày 6/5/2025, nhận được tin PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã rời cõi nhân gian sau nửa năm chống chọi với bạo bệnh, tôi liền gọi điện thoại chia buồn với GS Nguyễn Lân Dũng – người anh ruột của nhà khảo cổ được mệnh danh là chuyên gia 'cổ nhân học'. Quen biết PGS.TS Nguyễn Lân Cường và từ lâu được ông coi là một người bạn vong niên, với tôi đó là vinh hạnh và tôi luôn trân trọng, cảm phục ông, một nhà khoa học đúng nghĩa, luôn say mê với khảo cổ và nhiệt huyết với cuộc đời…
Khi làm việc tại dãy núi Kavkaz (Nga), các chuyên gia đã tìm thấy mũi giáo bằng xương cổ nhất ở châu Âu. Hiện vật này có niên đại khoảng 70.000 - 80.000 tuổi.
Các nhà khảo cổ học nghiên cứu một chiếc quan tài bằng chì độc đáo và đáng chú ý có từ thời La Mã cổ đại. Cuối cùng, họ đã khám phá ra được nhiều thứ hấp dẫn.
Sở Văn hóa và Thể thao vừa có văn bản số 252/TTr-SVHTT trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc chủ trương xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích quốc gia Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Trong hơn nửa thập kỷ gắn bó với ngành cổ nhân học PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã để lại một kho tàng tác phẩm quý giá. Các cuốn sách bao quát từ lý thuyết nền tảng cho tới thực tiễn.
Những quân cờ thời trung cổ quý hiếm 1.000 năm trước được khai quật trong lâu đài Đức nhận được sự quan tâm rất nhiều của giới khảo cổ học.
PGS.TS. Nguyễn Lân Cường, chuyên gia đầu ngành về cổ nhân học qua đời sáng 6/5 tại Bệnh viện Đại học Y Dược sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày.
PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường qua đời sáng nay, 6/5 tại Bệnh viện Đại học Y Dược sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày, hưởng thọ 84 tuổi. Ông đã để lại một di sản lớn trong nghiên cứu khảo cổ học, âm nhạc và hội họa...
PGS.TS Nguyễn Lân Cường qua đời sau thời gian chống chọi bệnh ung thư, hưởng thọ 83 tuổi.
PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã qua đời ở tuổi 84 vào sáng 6/5. Ông qua đời sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày.
PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường – người cả đời tâm huyết nghiên cứu khảo cổ học và sáng tác, biểu diễn âm nhạc; người thành lập, chỉ huy dàn hợp xướng Hanoi Harmony, đồng thời gắn bó sâu đậm với âm nhạc Hà Nội, đã ra đi ngày 6-5, tại Hà Nội, ở tuổi 84, sau một thời gian lâm trọng bệnh.
Sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày, PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường đã qua đời vào ngày 6/5 tại Hà Nội, hưởng thọ 84 tuổi.
Sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật, PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã qua đời vào sáng ngày 6/5 tại Bệnh viện Đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội).
PGS-TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường, một gương mặt uy tín trong giới khảo cổ học và nghệ thuật Việt Nam đã qua đời vào sáng 6-5 tại Hà Nội, sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày. Ông hưởng thọ 84 tuổi.