Lĩnh vực sân khấu cải lương TPHCM gần đây, nghệ sĩ trẻ Trọng Nhân xuất hiện như một hiện tượng mới, hội đủ các tiêu chí cần có của một kép đẹp thời đại mới: nét duyên, trẻ trung, gương mặt sáng, sắc vóc đẹp, giọng ca khỏe…, thu hút sự quan tâm và yêu thích của đông đảo khán giả mộ điệu.
NSƯT Chu Hùng, NSƯT Trần Đại Mý, NSƯT Anh Thái, NSND Nguyễn Hữu Phần, diễn viên Đức Tiến, diễn viên Thanh Hoa... qua đời vào năm 2024, để lại nhiều thương tiếc cho khán giả.
Nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát - nguyên Giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam lần đầu chia sẻ những câu chuyện đặc biệt về NSND Trà Giang mà bà yêu mến.
Vở kịch thơ 'Nữ sĩ Hồ Xuân Hương' do Nhà hát Thế giới trẻ dàn dựng đã tái hiện cuộc đời của một nữ sĩ đa tài nhưng đa đoan, trắc trở.
Đây là kịch bản của tác giả Nguyễn Đức Minh, do NSND Trịnh Thúy Mùi - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam - đạo diễn
Cả cuộc đời gắn bó với Hà Nội, sống với từng giai điệu, nốt nhạc, chứng kiến những thời khắc lịch sử của Thủ đô, nhạc sĩ Đoàn Bổng có gần 30 ca khúc ghi dấu ấn về nơi đây.
Lễ tang nghệ sĩ Hữu được tổ chức sáng 16/8 tại Nhà tang lễ bệnh viện Hữu nghị. NSND Xuân Bắc và các nghệ sĩ Nhà hát Kịch Việt Nam có mặt để đưa tiễn đưa ông lần cuối.
Nghệ sĩ Hữu Độ nổi tiếng nhờ những vai công an trên màn ảnh nhỏ. Lễ tang ông được tổ chức sáng 16/8 tại Nhà tang lễ bệnh viện Hữu nghị. NSND Xuân Bắc và Nhà hát Kịch Việt Nam cùng nhiều nghệ sĩ có mặt để đưa tiễn ông về miền mây trắng.
Theo thông tin từ gia đình, nghệ sĩ Hữu Độ qua đời lúc 22h44 tối 13/8, do tắc nghẽn động mạch phổi, hưởng thọ 90 tuổi.
Nghệ sĩ Hữu Độ nổi tiếng nhờ những vai công an trên màn ảnh nhỏ, qua đời lúc 22h44 tối 13/8, hưởng thọ 90 tuổi.
Là gương mặt gạo cội trong làng sân khấu chèo miền Bắc nhưng ít ai biết rằng nghệ sĩ Lưu Nga chính là mẹ đẻ của ca sĩ Bằng Kiều. Để được ở gần con cháu, bà đã phải hy sinh nhiều điều.
Nghệ sĩ chèo Lưu Nga là gương mặt gạo cội trong làng sân khấu chèo miền Bắc. Hiện tại, ở tuổi xế chiều, nữ nghệ sĩ đang ở Mỹ.
Ngày 18/7 vừa qua, Hiệp hội Văn bút Anh (English PEN) đã công bố 16 tác phẩm đoạt giải dịch thuật 'PEN Translates', được viết bằng 10 ngôn ngữ khác nhau, gồm nhiều thể loại: Tiểu thuyết, tập truyện ngắn, sách phi hư cấu, kịch thơ, văn học trẻ... Điều bất ngờ, trong số đó có 2 tựa sách được dịch từ tiếng Việt lần đầu xuất hiện trong danh sách giải thưởng này, đó là 'Elevator in Saigon' (Thang máy Sài Gòn) của tác giả Thuận và 'Water: A Chronicle' (Biên sử nước) của Nguyễn Ngọc Tư, đều do dịch giả Nguyễn An Lý thực hiện.
Trong 16 tác phẩm được giải PEN Translates năm nay có hai tác phẩm dịch sang tiếng Anh 'Biên sử nước' và 'Thang máy Sài Gòn' của dịch giả An Lý.
Gần đây, sân khấu cải lương, tuồng, chèo, kịch nói có khá nhiều vở diễn đề tài lịch sử. Trong đó có vở dàn dựng theo phong cách hiện đại, tạo sự thu hút khán giả nhiều lứa tuổi, nhất là người trẻ.
Tối 11/5, trong không gian sân vườn của Phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế, khán giả được thưởng thức chương trình thơ đặc biệt giới thiệu các thi phẩm của nhà thơ Nguyễn Duy viết về xứ Huế trong tập thơ 'Thời gian đi xám mặt đỉnh đồng'. Chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức, Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế dàn dựng.
Thời gian qua, các sân khấu tại TPHCM liên tục đón nhận những vở kịch nói, cải lương, múa về đề tài lịch sử. Đặc biệt, các vở đều được dàn dựng theo phong cách hiện đại, tạo sự thu hút khán giả nhiều lứa tuổi, nhất là người trẻ.
Tối 24/2, (rằm tháng Giêng), tại khu vực hồ Thủy Liêm (Khu trung tâm hành hương trên núi Cấm), Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh An Giang phối hợp Ban Quản lý Khu Du lịch núi Cấm tổ chức đêm thơ Nguyên Tiêu Xuân Giáp Thìn 2024.
Tối 15-2, vở nhạc kịch sử Việt Tình sử Thăng Long (phóng tác từ kịch thơ Công chúa Ngọc Hân của cố nhà văn, nhà soạn kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ; biên kịch và đạo diễn: Hoàng Hải), đã công diễn suất đầu tiên tại Nhà hát Bến Thành, quận 1.
Để chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên Đán, các sân khấu kịch tại TPHCM đang gấp rút chuẩn bị cho các vở diễn Tết, hứa hẹn mang đến những suất diễn chất lượng cho khán giả.
'Anh ấy là kỹ sư điện, đẹp trai lắm, nhà rất giàu, có tới 2 căn ở phố Hàng Đào. Ngày đó, phố Hàng Đào là phố lớn nhất Việt Nam' – mẹ Bằng Kiều nói.
Ngày này năm xưa 22/11, thành lập Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương); Quy định hệ thống tiêu chí của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam.
Khi các đơn vị nghệ thuật có những phá cách về hình tượng nàng Kiều thì Nhà hát Cải lương Hà Nội lại 'trung thành' với bản diễn 30 năm trước.
Lễ kỷ niệm 95 năm năm sinh, tưởng nhớ 20 năm ngày mất của nhà viết kịch Phan Lương Hảo - người đầu tiên ở Hà Tĩnh vinh dự được truy tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2012 do gia đình tổ chức đã lan tỏa nhiều giá trị tới đông đảo giới văn nghệ sĩ tỉnh nhà.
Nhiều tác phẩm văn học mang đến cho khán giả yêu sân khấu kịch những vở diễn giàu giá trị nghệ thuật
Hàn Mặc Tử là nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam có số phận bất hạnh. Cuộc đời ngắn ngủi nhưng ông để lại sự nghiệp thơ ca đồ sộ và những giai thoại về những bóng hồng đi qua cuộc đời.
Cùng với những cuộc hội thảo, xuống đường được liên tục tổ chức, những đêm không ngủ và hoạt động văn nghệ đấu tranh xuất hiện ngày càng nhiều ở Huế là nét nổi bật trong phong trào đô thị ở Huế vào những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước.
Lịch sử hơn 100 năm của nghệ thuật cải lương đã chứng kiến nhiều nỗ lực tìm tòi, cách tân để đáp ứng nhu cầu của thời cuộc. Trong cuộc sống hiện đại hôm nay, những nỗ lực đó vẫn chưa bao giờ dừng lại...
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu vừa tổ chức lễ trao giải cuộc thi sáng tác về học tập và làm theo tư tưởng của Bác Hồ.
Sáng 8/5, Ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm tổ chức chung khảo hội thi 'Trưởng ban công tác mặt trận giỏi' năm 2023. Tham gia hội thi có 6 thí sinh xuất sắc tại hội thi 'Trưởng ban công tác mặt trận giỏi' của các cụm Bắc Đuống, Nam Đuống và Trung tâm Sông Hồng.
Sau nhiều tháng dàn dựng, Nhà hát Kịch Việt Nam đã chính thức ra mắt vở kịch 'Người đi dép cao su', dựa trên kịch bản của tác giả Kateb Yacine người Algeria.
Phần đầu kịch bản 'Người đi dép cao su' của nhà văn Kateb Yacine vừa được các nghệ sĩ Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng, có những suất diễn đầu tiên phục vụ khán giả tại Thủ đô.
Kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ hữu nghị Việt Nam-Algeria, tối 24/4, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức công diễn vở kịch Người đi dép cao su của Kateb Yacine. Đến dự, có ngài Abdelhamid Boubazine, Đại sứ Algeria tại Việt Nam và Thứ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông.
Vở kịch thơ 'Hoạn Thư ghen' - một hoạt động trong Tuần Văn hóa Nguyễn Du ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã khai thác đa chiều nội tâm nhân vật, thổi cảm xúc đương đại vào câu chuyện của hơn 2 thế kỷ trước, khiến người xem xúc động.
Mẹ Bằng Kiều là nghệ sĩ Chèo - Lưu Nga, bà từng là mỹ nhân một thời được bao người say đắm. Hiện tại, ở tuổi xế chiều, bà vẫn trẻ đẹp và sống hạnh phúc bên con cháu.
Những ngày gần đây giới yêu văn chương, thơ ca nước nhà đã rất bất ngờ khi nhà thơ Vũ Hoàng Chương có mặt trong 100 cái tên đề cử Nobel Văn chương vào năm 1972. Theo đó danh sách đã được công bố sau 50 năm tiểu thuyết gia người Đức Heinrich Böll chiến thắng.
Tập kịch thơ đồ sộ 'Người đi dép cao su' của nhà thơ Algeria Kateb Yacine lần đầu tiên được dàn dựng tại Việt Nam, nhân dịp kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Algeria. 'Người đi dép cao su' không chỉ là một tác phẩm kịch thơ ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà còn là một bản trường ca, khắc họa tinh thần chiến đấu anh dũng của lớp lớp thế hệ người Việt Nam.
Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng vở diễn về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ kịch bản sân khấu nổi tiếng Người đi dép cao su của nhà văn Algeria - Kateb Yacine.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Algeria, Đại sứ quán Algeria tại Việt Nam và Nhà hát Kịch Việt Nam vừa khởi công vở diễn 'Người đi dép cao su'. Vở diễn 'Người đi dép cao su' dựa trên kịch bản của tác giả Kateb Yacine (1929-1989). Tác phẩm là một cuộc trình diễn lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam bằng nghệ thuật sân khấu. Tinh hoa của quá trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam được khắc họa vô cùng độc đáo qua nhiều tuyến nhân vật trong tác phẩm, đặc biệt là hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vở kịch này đã thành công trên nhiều sân khấu thế giới trong những năm đầu thập niên 70 nhưng chưa từng được dàn dựng và công diễn ở Việt Nam.
Nhà hát Kịch Việt Nam phối hợp cùng Đại sứ quán Algeria tại Việt Nam dàn dựng vở diễn 'Người đi dép cao su', kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Algeria.