'Pho sử sống' lưu truyền văn hóa dân tộc

Trong xu thế hội nhập và sự phát triển của xã hội hiện nay, việc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa quan trọng và cũng đặt ra những thách thức. Tuy nhiên, trong dòng phát triển đó vẫn có những con người tâm huyết bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc. Họ là những 'pho sử sống' bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân gian cho thế hệ trẻ, góp phần xây dựng tỉnh Yên Bái phát triển nhanh, bền vững theo hướng 'Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc'.

Tháng 5 'Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam' tại Làng Văn hóa-Du lịch

Trong tháng 5, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức các hoạt động với chủ đề 'Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam' hướng tới kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; kỷ niệm 71 năm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2025); giới thiệu văn hóa, phong tục tập quán truyền thống của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Hành trình du lịch xanh Nghệ An - Thanh Hóa - Ninh Bình tăng trải nghiệm cho du khách

Ngày 10/4 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội chợ du lịch quốc tế VITM 2025, Hội nghị 'Nghệ An - Thanh Hóa – Ninh Bình: Hành trình du lịch xanh' đã được tổ chức nhằm tăng cường hoạt động liên kết, xây dựng tuyến du lịch giữa 3 địa phương.

Nghệ An, Thanh Hóa và Ninh Bình bắt tay tổ chức hành trình du lịch xanh

Chiều 10.4, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình đã phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch chủ đề 'Hành trình du lịch xanh' trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam tại Hà Nội - VITM Hà Nội 2025.

Hành trình xanh kết nối ba vùng di sản Nghệ An - Thanh Hóa - Ninh Bình

Trong không khí sôi động của Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam 2025, chiều 10/4, ba địa phương Nghệ An, Thanh Hóa và Ninh Bình tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch 'Nghệ An - Thanh Hóa - Ninh Bình: Hành trình du lịch Xanh'.

Tôn vinh các nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Sở VHTTDL Yên Bái, cơ quan thường trực Hội đồng xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân', 'Nghệ nhân Ưu tú' vừa tổ chức cuộc họp phiên toàn thể xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân', 'Nghệ nhân Ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ IV.

Tân Sơn: Hơn 800 người tham gia giao lưu, diễn xướng dân gian tại Lễ hội Đền Hùng

Từ ngày 2/4 đến hết ngày 7/4 (tức mùng 5 đến 10/3 âm lịch), tại khu vực Hội trại Văn hóa và trưng bày, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, sản vật địa phương, đồi Phú Bùng - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, hơn 800 thành viên thuộc 80 câu lạc bộ (CLB) văn hóa, văn nghệ dân gian của 17 xã, thị trấn và các khu dân cư trên địa bàn huyện Tân Sơn tham gia hoạt động giao lưu, diễn xướng dân gian phục vụ Nhân dân và du khách hành hương về Đền Hùng năm 2025.

Tưng bừng Lễ hội chùa Thầy tưởng nhớ thiền sư Từ Đạo Hạnh

Lễ hội chùa Thầy diễn ra từ ngày 2 - 4/4 (tức mùng 5 - 7/3 âl), thu hút hàng vạn du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ thiền sư Từ Đạo Hạnh.

Lễ hội chùa Thầy năm 2025: Nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa - lịch sử Thủ đô

Thông tin từ UBND huyện Quốc Oai (TP Hà Nội) cho biết, Lễ hội chùa Thầy năm 2025 và Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai 2025 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn) sẽ diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật thuật đặc sắc, hấp dẫn.

Trải nghiệm tinh hoa văn hóa dân tộc Mường, Dao dưới chân núi Tản

Nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, núi Tản - Ba Vì là vùng đất có bề dày văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số hòa vào không gian xanh thẳm cây rừng và núi non hùng vĩ...

Hòa mình vào không gian văn hóa đậm chất Tây Nguyên tại Hà Nội

Chương trình dân ca dân vũ 'Tháng Ba Tây Nguyên - Em là hoa Pơ lang' của các dân tộc Tây Nguyên là một trong những điểm nhấn thú vị tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) cuối tuần này.

Lưu giữ văn hóa Mường

Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, thời gian qua các địa phương trên địa bàn huyện Tân Sơn, Thanh Sơn, nơi có đông đồng bào dân tộc Mường sinh sống đã tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân phát huy vai trò, trách nhiệm trong việc bảo tồn, gìn giữ văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào mình.

Tháng 3 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Trong tháng 3, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống', gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc tại 'Ngôi nhà chung', cùng với các lễ hội và hoạt động dân ca, dân vũ, góp phần lan tỏa tình yêu văn hóa truyền thống.

Gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Trên địa bàn huyện Bắc Yên có 7 dân tộc anh em sinh sống, gồm các dân tộc Mông, Thái, Mường, Dao, Kinh, Tày, Khơ Mú. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa đặc sắc riêng, như điệu xòe Thái; khèn Mông; múa chuông dân tộc Dao; hát ví, đang của dân tộc Mường... Giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, tuổi trẻ Bắc Yên đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc trong đoàn viên, thanh niên.

Lễ hội truyền thống hút du khách

Phú Thọ là vùng đất cội nguồn với hàng trăm lễ hội truyền thống được tổ chức trong mùa Xuân. Lễ hội truyền thống có sức thu hút lớn với du khách trong và ngoài tỉnh. Trong những ngày đầu Xuân Ất Tỵ 2025, đã có hơn 300 nghìn khách tới tham quan các khu, điểm di tích, tham gia các lễ hội truyền thống, góp phần không nhỏ trong thúc đẩy du lịch của tỉnh phát triển.

Thái Phương Nga: Hành trình trở thành đại sứ văn hóa Nghệ An

Là người giữ gìn hồn quê Nghệ An qua những làn điệu dân ca ngọt ngào, Thái Phương Nga còn lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống xứ Nghệ.

Trí tuệ dân gian thấm hồn câu ví, giặm

Mỗi làn điệu ví, giặm cất lên thể hiện trí tuệ, cảm xúc, kết tinh tinh túy của người dân đất Việt. Giá trị đặc sắc của dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh đã được UNESCO vinh danh, 10 năm qua những giá trị ấy được cộng đồng lưu truyền, gìn giữ, bảo tồn, phát triển mạnh mẽ, bền bỉ.

Vui Tết Mường

Vui Xuân, đón Tết là nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt. Ở mỗi dân tộc, tuy phong tục, nghi thức đón Tết có khác nhau nhưng đều chung một niềm vui, mong ước năm mới ấm no, bình an, hạnh phúc và thịnh vượng. Tết năm mới của người Mường (huyện Tân Sơn) cũng vậy - một nét đẹp văn hóa có từ ngàn xưa thể hiện tính nhân văn, bản sắc cộng đồng. Không chỉ là dịp mở hội, vui Xuân, ngày Tết với đồng bào Mường còn là ngày hội ngộ của văn hóa cộng đồng; nơi tình đoàn kết được gắn kết bền chặt, sắt son...

Lung linh ví, giặm

Theo dòng chảy văn hóa xứ Nghệ, mặc bao biến thiên của lịch sử và xã hội, câu hát ví, giặm từ ngàn xưa vẫn vang vọng, thiết tha, mặn nồng, tạo nên sức sống mới trên dải đất núi Hồng - sông Lam.

Giữ tâm tình câu ví, giặm Nghệ Tĩnh

10 năm kể từ khi được UNESCO ghi danh, dân ca ví, giặm đã và đang chứng minh sức lan tỏa mạnh mẽ, với những kết quả tích cực trong công tác truyền dạy di sản. Song để ví, giặm phát huy giá trị, lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng, rất cần sự quan tâm, đầu tư thiết thực hơn nữa của chính quyền các cấp.

Quảng Bình: Nghệ thuật 'Hát sắc bùa' được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 11/12, tin từ Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình cho hay: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công nhận Hát sắc bùa - thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian - của Tp. Đồng Hới và huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Để điệu Ví, Giặm ngân dài trong đời sống đương đại

10 năm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh, cũng là 10 năm người dân nơi đây nỗ lực để di sản này được được ngân dài trong đời sống đương đại.

Ninh Bình: Hỗ trợ đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số được quy định thế nào?

Ngày 30/10/2024, Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình đã ban hành Nghị quyết số 19/2024/NQ-HĐND, quy định chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn tỉnh. Chính sách này nhằm hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế bền vững.

Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trong đời sống đương đại

Chặng đường 10 năm kể từ khi được UNESCO ghi danh, dân ca Ví, Giặm đã và đang chứng minh sức sống, sức lan tỏa mạnh mẽ, với những kết quả tích cực trong công tác truyền dạy di sản cho cộng đồng, mở rộng mạng lưới hoạt động của các câu lạc bộ.

Thương câu ví, giặm quê mình

Giống như rất nhiều làng quê ở xứ Nghệ (gồm Nghệ An và Hà Tĩnh), ở quê tôi, những làn điệu ví, giặm vẫn đều đặn vang lên, không kể là ở những hội diễn văn nghệ mà còn ở những lúc nghỉ ngơi sau công việc. Những câu hát len lỏi trong tâm thức người Nghệ, trở thành nỗi nhớ khôn nguôi với những người xa quê.

Du lịch Nghệ An cần tập trung vào các giá trị văn hóa đặc sắc

Đó là đề nghị của Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam Nguyễn Trùng Khánh tại hội nghị phát triển sản phẩm du lịch Nghệ An gắn với thương hiệu du lịch quốc gia trong liên kết vùng du lịch Bắc Trung Bộ.

Tâm huyết 'hiến kế' đưa di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh trường tồn trong đời sống Nhân dân

Các tham luận, ý kiến đóng góp tại Hội thảo khoa học quốc gia 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh' là nguồn tư liệu quý, cơ sở quan trọng để 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh tiếp tục triển khai những chính sách, hành động cụ thể, đưa dân ca ví, giặm vươn xa hơn trong cuộc sống hiện đại.

Tâm huyết 'hiến kế' đưa di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh trường tồn trong đời sống Nhân dân

Các tham luận, ý kiến đóng góp tại Hội thảo khoa học quốc gia 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh' là nguồn tư liệu quý, cơ sở quan trọng để 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh tiếp tục triển khai những chính sách, hành động cụ thể, đưa dân ca ví, giặm vươn xa hơn trong cuộc sống hiện đại.

Hội thảo quốc gia 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh'

Hội thảo là dịp để khẳng định lại các giá trị mang tầm nhân loại và đánh giá công tác bảo tồn, phát huy di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh sau 10 năm được UNESSCO vinh danh.

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh - 'ngọc quý' của muôn đời

Trong kho tàng di sản văn hóa quý giá của miền quê xứ Nghệ, dân ca ví, giặm là những 'hạt ngọc'' lấp lánh. Bằng tâm hồn đẹp đẽ, phong phú, bằng tình yêu sâu sắc và mãnh liệt với di sản của cha ông, những thế hệ cư dân Nghệ An, Hà Tĩnh đã làm lung linh, tỏa sáng những viên ngọc quý ấy.

Ấn tượng chương trình nghệ thuật cầu truyền hình 'Đôi bờ ví, giặm'

Với các tiết mục được dàn dựng công phu, Chương trình nghệ thuật cầu truyền hình trực tiếp 'Đôi bờ ví, giặm' mở màn Festival 'Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản' đã để lại những cảm xúc sâu lắng trong lòng khán giả Hà Tĩnh, Nghệ An và cả nước.

Yêu câu ví, giặm quê mình

Trước ngày 'khai hội' kỷ niệm 10 năm dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh là 'Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại' (2014-2024), những người con quê hương Nghệ An - Hà Tĩnh đã mang câu ví, giặm ngọt ngào đến với muôn phương không khỏi bồi hồi, xao xuyến…

Nghệ sĩ trẻ nhất nhận Bằng khen vì những đóng góp cho dân ca Ví, Giặm là ai?

Thanh Phong sinh năm 1992, quê Nghệ An, là thạc sĩ, Trưởng đoàn Nghệ thuật UNESCO dân ca xứ Nghệ tại Hà Nội vừa được nhận Bằng khen của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vì đóng góp cho di sản này.

Nghệ sĩ trẻ nhất được trao Bằng khen vì những đóng góp cho Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

Nghệ sĩ Lê Thanh Phong đã trở thành người trẻ tuổi nhất được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vinh danh vì những đóng góp trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh giai đoạn 2019-2024.

Lan tỏa đam mê văn hóa dân tộc

Những năm gần đây, phong trào văn hóa-văn nghệ quần chúng của huyện Tân Sơn diễn ra sôi nổi với nhiều câu lạc bộ (CLB), đội, nhóm được thành lập. Mô hình này không chỉ góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của người dân mà còn lan tỏa, tiếp lửa đam mê các giá trị văn hóa dân tộc của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Liên hoan nghệ thuật dân gian truyền thống 'Việt Nam - những sắc màu Di sản'

Tối 22/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng UBND tỉnh Nghệ An, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Khai mạc Liên hoan nghệ thuật dân gian truyền thống 'Việt Nam - những sắc màu Di sản'.

Lan tỏa dạy và học Dân ca Ví, Giặm trong trường học

Ngày 27/11/2014, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau 10 năm, công tác bảo tồn và phát huy di sản Dân ca Ví, Giặm đã và đang được tỉnh Hà Tĩnh chú trọng. Trong đó, việc đưa dân ca này vào trường học đã giúp di sản văn hóa được lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng.

Liên hoan Nghệ thuật quần chúng huyện Tân Sơn 2024

Từ ngày 17-18/11, tại sân khấu nhà văn hóa Khu Dù, xã Xuân Sơn, UBND huyện Tân Sơn tổ chức Liên hoan Nghệ thuật quần chúng huyện Tân Sơn.

Gìn giữ thanh âm xứ Mường

Xã Kiệt Sơn (huyện Tân Sơn) có hơn 80% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Từ bao đời nay, chiêng không chỉ đơn thuần là nhạc cụ mà đã trở thành giá trị văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống cộng đồng người Mường nơi đây.

Trưng bày hàng ngàn ảnh, hiện vật về di sản văn hóa, thiên nhiên, thủ công truyền thống

Hàng ngàn hiện vật, hình ảnh đặc sắc về di sản văn hóa, thiên nhiên, sản phẩm thủ công truyền thống sẽ được trưng bày tại triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam'.

Trưng bày hàng ngàn ảnh, hiện vật về di sản văn hóa, thiên nhiên, thủ công truyền thống

Hàng ngàn hiện vật, hình ảnh, hiện vật đặc sắc về di sản văn hóa, thiên nhiên, sản phẩm thủ công truyền thống sẽ được trưng bày phục vụ công chúng, kết hợp với nhiều hoạt động văn hóa khác tại triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam'.

Xã Yên Lương bảo tồn văn hóa truyền thống qua mô hình CLB văn hóa dân tộc Mường

Yên Lương là xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Thanh Sơn, theo Quốc lộ 70B, cách trung tâm huyện hơn 30km; phía Bắc giáp xã Hương Cần, Tân Lập; phía Nam giáp xã Yên Sơn phía Đông giáp xã Yên Lãng; phía Tây giáp xã Tân Minh, huyện Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình). Nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, xã Yên Lương đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó việc bảo tồn các giá trị văn hóa là nhiệm vụ quan trọng và có ý nghĩa chiến lược.

Ngân vang đôi bờ ví, giặm

Mang theo hồi ức của cha ông, tôi tìm về những làng quê ví, giặm xứ Nghệ - Tĩnh, để lắng nghe và cảm nhận không gian đời sống văn hóa xưa - nay trên 2 miền quê hương đôi bờ sông Lam (Hà Tĩnh - Nghệ An).

Chào mừng Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV - năm 2024: Những 'ngọn đuốc' giữa bản làng

LTS: Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Thái Nguyên có sự đổi rõ nét. Có được kết quả đó, ngoài sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, sự nỗ lực vươn lên của đồng bào, còn có đóng góp không nhỏ của những người có uy tín. Bền bỉ cống hiến cho quê hương, họ được ví như những 'ngọn đuốc' sáng giữa bản làng. Nhân Đại hội đại biểu các DTTT tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV - năm 2024, Báo Thái Nguyên trân trọng giới thiệu một số tấm gương điển hình.

NSƯT Tố Nga cùng nhiều giọng ca sĩ trẻ đắm say ca khúc mới của Ngọc Lê Ninh

Mới đây, NSƯT Tố Nga ra mắt MV 'Tình ta Hà Tĩnh' kể về sự thay da đổi thịt của mảnh đất quê hương.

NSƯT Tố Nga hát về sự 'thay da đổi thịt' của quê hương Hà Tĩnh

Qua giọng hát ngọt ngào, đậm chất dân ca của NSƯT Tố Nga, người nghe cảm nhận được một Hà Tĩnh truyền thống mà hiện đại.

Giữ điệu cồng chiêng

Xã Tu Vũ được mệnh danh là 'thủ phủ' của dân tộc Mường ở huyện Thanh Thủy với dân số chiếm trên 70%. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tổ tiên đang dần bị mai một trong đời sống hiện đại, nhiều thế hệ nghệ nhân tâm huyết đã tìm về những mảnh đất cội nguồn của người Mường mang những loại hình nghệ thuật truyền thống, trong đó có cồng chiêng về phục dựng tại địa phương và truyền dạy cho thế hệ sau.

NSƯT Tố Nga đắm say với 'Tình ta Hà Tĩnh'

NSƯT Tố Nga ra mắt MV 'Tình ta Hà Tĩnh', kể về sự thay da đổi thịt của mảnh đất quê hương, thể hiện rõ tinh thần 'Xô Viết - Nghệ Tĩnh' sáng ngời, dù trong hoàn cảnh nào cũng luôn vượt khó vươn lên.

Lộc Thị Thì - người tâm huyết bảo tồn, lan tỏa văn hóa Tày

61 năm tuổi đời, 45 năm thực hành di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật trình diễn dân gian, Lễ hội truyền thống dân tộc Tày, bà Lộc Thị Thì ở thôn 8, xã Mường Lai, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã và đang đóng góp công sức của mình để bảo tồn, lan tỏa văn hóa truyền thống dân tộc Tày.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn bản sắc dân tộc Dao ở Phú Thọ

Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Dao tại huyện Yên Lập (Phú Thọ) được triển khai đồng bộ và đạt được nhiều kết quả tích cực.