Mặc dù thời gian đã lùi xa nhưng nhiều hiện vật, di tích của cuộc khởi nghĩa Hoàng Đình Kinh vẫn còn được lưu giữ. Những di tích, hiện vật này giúp các tầng lớp Nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hiện nay hiểu hơn về lịch sử địa phương, bồi đắp thêm tinh thần yêu nước, xây dựng quê hương phát triển.
Nhân kỷ niệm 18 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005-23/11/2023) và 80 năm ra đời Đề cương Văn hóa Việt Nam (1943-2023), chiều 23/11, Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ tiếp nhận hiện vật do các tổ chức, cá nhân trao tặng cho Bảo tàng.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Chiều 23/11, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật do các tổ chức, cá nhân trao tặng.
Chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, sáng 23/11, Bảo tàng Phú Yên tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề về gốm cổ Quảng Đức, Phú Yên. Triển lãm với tên gọi 'Dấu ấn một dòng gốm cổ', diễn ra từ ngày 23/11-31/12 tới.
Kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), chiều 23/11, Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp thành phố và Khai mạc phòng trưng bày văn hóa Chăm tại Bảo tàng.
Năm 2023, Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi (NKT&TMC) tỉnh đã huy động được hơn 2,6 tỉ đồng từ nguồn lực xã hội trợ giúp chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, giáo dục, bảo trợ xã hội cho trên 2.800 đối tượng là NKT&TMC, người nghèo.
Chiều 23/11, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tiếp nhận tiếp nhận 38 tư liệu, hiện vật do 19 cá nhân trao tặng. Nội dung lịch sử của những hiện vật được hiến tặng là những di sản văn hóa về Chủ tịch Hồ Chí Minh, đời sống kháng chiến của quân và dân Thừa Thiên Huế.
Ngày 23-11, Bảo tàng tỉnh Phú Yên khai mạc Triển lãm 'Dấu ấn một dòng gốm cổ' nhằm quảng bá, giới thiệu dòng gốm cổ 300 năm ở tỉnh này – gốm cổ Quảng Đức (tỉnh Phú Yên).
Công chúng được khám phá những nét độc đáo của thành Cổ Loa - tòa thành cổ nhất Việt Nam, những hiện vật là vũ khí, đồ dùng từ thời An Dương Vương qua triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.
'Dấu ấn một dòng gốm cổ' là tên gọi của triển lãm chuyên đề về gốm cổ Quảng Đức, do Bảo tàng Phú Yên thực hiện chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23-11.
Ngày 23/11, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (1963 - 2023).
Có những thứ pháp luật cho phép như tổ chức, cá nhân được mua bán cổ vật, nhưng chắc chắn cổ vật, kỷ vật sẽ trở nên giá trị và ý nghĩa hơn nhiều nếu chúng ta đặt nó vào không gian hiến tặng.
Sáng 23/11, Bảo tàng tỉnh đã tổ chức tọa đàm kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023) và tiếp nhận tài liệu, hiện vật do một số nhà sưu tập tư nhân, cán bộ hưu trí các ngành gốm sứ, điện cơ, nghệ nhân gốm và người dân hiến tặng.
Phát huy giá trị và trị giá của di sản chính là một động lực lớn thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp văn hóa. Nhưng để di vật, cổ vật thực sự phát huy giá trị, thị trường cần những bước căn cơ, đảm bảo đúng trị giá một cách chuyên nghiệp để nhà sưu tập, người sở hữu, giám tuyển, sàn đấu giá… vận hành.
Sáng nay, Bảo tàng lịch sử quốc gia đã khai mạc triển lãm với tên gọi 'Âm vang Đông Sơn'. Lần đầu tiên, giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học.
Lần đầu tiên, Ban Quản lý Di tích danh thắng Hà Nội ra mắt ứng dụng công nghệ thông tin (sách điện tử) trên nền tảng công nghệ số, để tích hợp nhiều tư liệu, hình ảnh, bài viết trong màn hình cảm ứng, góp phần tăng tính tương tác, trải nghiệm mới cho khách tham quan tại Di tích nhà số 90 phố Thợ Nhuộm
Ngày 22/11, nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'.
Ngày 22/11, Sở VH&TT Hà Nội khai mạc sự kiện trưng bày 'Một số địa danh lịch sử cách mạng kháng chiến tiêu biểu ở Hà Nội' tại ngôi nhà 90 phố Thợ Nhuộm.
Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' do Bảo tàng Lịch sử quốc gia thực hiện từ ngày 22/1 đến tháng 4/2024, giới thiệu nhiều hiện vật từ thời văn hóa Đông Sơn cách đây hàng ngàn năm tuổi. Đặc biệt tại đây cũng trưng bày trống đồng Sao Vàng - trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn nhất từng được phát hiện ở Việt Nam đến nay.
Trống Sao Vàng, hiện vật có giá trị, ý nghĩa độc đáo trong sưu tập trống đồng Đông Sơn của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đang được đề nghị công nhận là Bảo vật quốc gia.
Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng cho biết chương trình nhằm lan tỏa những nghĩa cử tốt đẹp, khuyến khích người dân tích cực tham gia vào sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
Bảo tàng Hà Nội được lựa chọn là trụ sở của Trung tâm điều phối không gian sáng tạo Hà Nội, với mục tiêu đặt ra là kết nối các hoạt động sáng tạo. Chào mừng Ngày di sản văn hóa Việt Nam và hưởng ứng lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, ba trưng bày chuyên đề đặc sắc đã được Bảo tàng giới thiệu với công chúng.
Chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ đặt ra để nâng cao năng lực quản lý về hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản từ đó đưa hình ảnh Thành nhà Hồ đến gần hơn với du khách trong nước và quốc tế.
Chào mừng kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023), sáng ngày 22/11, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức lễ tiếp nhận và khai mạc trưng bày một số hiện vật tiêu biểu trong gần 500 hiện vật được các tổ chức, cá nhân hiến tặng cho bảo tàng này năm 2023.
Cùng lúc, Bảo tàng Hà Nội đã tung ra 3 trưng bày chuyên đề hấp dẫn là 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê; Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch; Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại. Đây là một hoạt động chào mừng kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11/2005 - 23/11/2023.
Sau hơn 3 năm thành lập, Bảo tàng MTTQ Việt Nam đã tích cực triển khai sưu tầm tài liệu, hiện vật, xây dựng các nguồn lực, tổ chức các hoạt động trưng bày, triển lãm, giới thiệu cho khách tham quan và thực hiện công tác truyền thông của Bảo tàng.
Bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh gồm 111 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia.
Trong không gian trưng bày, công chúng sẽ có những trải nghiệm thú vị và hiểu biết sâu sắc hơn về những di sản văn hóa quý báu mà cha ông đã để lại.
Hiện vật tiêu biểu, thu hút sự quan tâm của người xem tại trưng bày ''Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch' là viên đá cổ nhất Việt Nam có niên đại gần 3 tỷ năm.
Lễ khai mạc không gian mang dấu ấn lịch sử Hà Nội được tổ chức nhằm hưởng ứng 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11/2005 - 23/11/2023.
Hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu về Giảng Võ trường - trường võ bị quốc gia đầu tiên của kinh thành Thăng Long xưa và bộ sưu tập vũ khí thời Lê - bảo vật quốc gia, được Bảo tàng Hà Nội giới thiệu đến công chúng.