Xuất hiện đối thủ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan

Ông Erdoğan đã lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ – quốc gia liên lục địa Á-Âu – trong suốt 2 thập kỷ qua, với tư cách vừa là Thủ tướng, vừa là Tổng thống.

Kiều bào tại Australia tin tưởng vào triển vọng hợp tác giữa hai nước

Những ngày này, bầu không khí ấm áp và tươi vui đang lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng bà con kiều bào Việt Nam sinh sống ở Australia. Theo phóng viên TTXVN tại Australia, thông tin về chuyến thăm chính thức Australia của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đem đến một luồng sinh khí mới với nhiều hy vọng và sự kết nối lớn hơn giữa những người con xa quê hương với Tổ quốc.

Thách thức nào đang chờ nữ Tổng thống đầu tiên của Slovenia?

Bà Natasa Pirc Musar, một luật sư hành nghề tự do, với sự hậu thuẫn của chính phủ trung tả của Slovenia, đã được bầu làm nữ tổng thống đầu tiên của nước này sau khi đánh bại đối thủ bảo thủ của bà trong một cuộc bỏ phiếu kín vào ngày 13/11.

Người dẫn chương trình truyền hình trở thành nữ Tổng thống đầu tiên của Slovenia

Luật sư Natasa Pirc Musar (54 tuổi), từng là người dẫn chương trình truyền hình có ảnh hưởng tại Slovenia đã giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra hôm 13/11, trở thành nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử quốc gia Đông Âu này.

Slovenia có nữ Tổng thống đầu tiên

Slovenia đã có nữ Tổng thống đầu tiên sau khi ứng cử viên Natasa Pirc Musar giành chiến thắng trước đối thủ trực tiếp Anze Logar tại vòng 2 của cuộc bầu cử Tổng thống diễn ra ngày hôm qua (13/11).

Bầu cử Quốc hội Israel: Liệu có phá vỡ thế bế tắc chính trị?

Ngày 1/11, cử tri Israel đã đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội với hy vọng phá vỡ thế bế tắc chính trị trong nhiều năm qua. Đây là cuộc bầu cử lần thứ 5 của Quốc hội Israel trong vòng chưa đầy 4 năm.

Kuwait: Chính phủ đệ đơn từ chức

Theo hãng thông tấn KUNA, chính phủ Kuwait ngày 1/10 đã đệ đơn từ chức lên Quốc vương Nawaf Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah sau khi có kết quả chính thức của cuộc bầu cử Quốc hội nước này.

Thế khó của Canada sau sự ra đi của nữ hoàng Anh

Mặc dù nhiều người Canada có suy nghĩ khác về chế độ quân chủ, đặc biệt là sau sự ra đi của Nữ hoàng Elizabeth II, rất ít dấu hiệu cho thấy quốc gia này sẵn sàng thay đổi thể chế.

Chủ tịch Quốc hội Cuba tiếp nhận quà tặng của Quốc hội Việt Nam

Thay mặt Quốc hội Việt Nam, Đại sứ Lê Thanh Tùng trao tặng Quốc hội Cuba 750 máy tính bảng, 2 máy chủ và 2 máy in đa năng để phục vụ cho các hoạt động của cơ quan lập pháp Cuba.

Hai chức năng cơ bản

Giống như các cơ quan lập pháp trên thế giới, Quốc hội Cộng hòa Mozambique đang ngày càng hoàn thiện hai chức năng cơ bản của mình là lập pháp và giám sát đối với hành pháp.

Nghị viện châu Âu thông qua gói viện trợ 1,2 tỷ euro cho Ukraine

Gói hỗ trợ tài chính của EU cho Ukraine sẽ được cung cấp dưới hình thức cho vay và phục vụ cán cân thanh toán của Ukraine như đã được nêu lên trong chương trình của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

10 quốc gia trên thế giới 'vắng bóng' COVID-19 trong suốt 2 năm qua

Nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới gần như 'vắng bóng' các ca nhiễm COVID-19 trong hai năm qua, nhờ vào đóng cửa biên giới, tỉ lệ tiêm chủng cao hoặc ít khách du lịch.

Thăng chức và từ chức trong bộ máy công quyền

Đọc xong bài Kế sách 'bình thường hóa' việc từ chức của TS. Phạm Mạnh Hùng, tôi thấy nhiều vấn đề đúng và hay, nhưng quả thật cũng còn rất phân vân.

Chuyện gì xảy ra sau bầu cử Đức?

Nước Đức đang bước vào giai đoạn khó đoán định sau khi có kết quả cuộc bầu cử ngày 26/9, khi câu hỏi ai sẽ là người kế nhiệm Thủ tướng Angela Merkel vẫn đang bỏ ngỏ.

Bầu cử Đức gay cấn, có thể Tổng thống Đức sẽ phải đề cử Thủ tướng

Không đảng nào đạt số phiếu quá bán nên nếu không thành lập được liên minh thì Tổng thống Đức sẽ phải đề xuất Thủ tướng Đức lên Hạ viện.

Ông Sadyr Zhaparov đắc cử Tổng thống Kyrgyzstan với tỷ lệ ủng hộ cao

Ngày 11-1, đài DW của Đức dẫn thông báo từ Ủy ban Bầu cử trung ương Kyrgyzstan (CEC) cho biết, đương kim Thủ tướng Sadyr Zhaparov (52 tuổi) đã chiến thắng ngay tại vòng đầu tiên của cuộc bầu cử tổng thống, diễn ra ngày 10-1 (giờ địa phương).

Kuwait tiến hành tổng tuyển cử

Ngày 5/12, các điểm bỏ phiếu tại Kuwait đã mở cửa đón cử tri đến tham gia cuộc bầu cử quốc hội, bầu chọn các nghị sĩ cho quốc hội khóa mới.

Cử tri Liên bang Nga ngày 1-7 đã đi bỏ phiếu về sửa đổi Hiến pháp do Tổng thống Vladimir Putin đề xuất. Nếu được thông qua, hiến pháp mới sẽ chuyển bớt quyền từ Tổng thống sang Quốc hội và Chính phủ, đồng thời hướng tới một hệ thống nghị viện dân chủ và cân bằng hơn.

Người dân Nga với sứ mệnh quyết định về sửa đổi Hiến pháp

Sửa đổi Hiến pháp lần này quy định không cho phép các quan chức chính phủ có quốc tịch kép, phải thường xuyên sống ở Nga và không được mở tài khoản ở các ngân hàng nước ngoài.

Người dân Nga với sứ mệnh sửa đổi Hiến pháp

Ngày 1/7, cử tri Nga đã đi bỏ phiếu về gói sửa đổi Hiến pháp do Tổng thống Vladimir Putin đề xuất.

Ông Putin vẫn bí mật về vai trò tương lai

Ngay trong phiên họp toàn thể đầu tiên hôm 23-1, 432 đại biểu Duma quốc gia Nga (hạ viện) đã thông qua dự luật sửa đổi Hiến pháp Nga của Tổng thống Vladimir Putin, theo báo Izvestia.

Ông Putin có những lựa chọn gì để duy trì quyền lực sau 2024?

Nhà lãnh đạo Nga có thể sẽ ngồi vào ghế Thủ tướng hoặc trở thành người đứng đầu Hội đồng Nhà nước được 'tân trang' với tư cách là một lãnh đạo tối cao sau năm 2024.

Thổ Nhĩ Kỳ công bố Chương trình kinh tế mới với các chỉ số vĩ mô quan trọng

Trong một bài trình bày chi tiết vào ngày 7/10 vừa qua, Bộ trưởng Tài chính và Tài chính Berat Albayrak đã đưa ra các mục tiêu của Thổ Nhĩ Kỳ trong bản đồ lộ trình kinh tế mới (NEP) liên quan đến các chỉ số vĩ mô quan trọng. Bộ trưởng nói rằng đất nước sẽ sớm bước vào thời kỳ chuyển đổi với các bước quan trọng được sửa đổi.

Bí ẩn hậu Abe quyết định tương lai chính trường Nhật Bản

Lựa chọn của hai cựu lãnh đạo Nhật Bản cho thấy khả năng về người sẽ kế nhiệm Thủ tướng Shinzo Abe khi nhiệm kỳ cầm quyền của ông kết thúc sau 2 năm tới.

Thúc đẩy thịnh vượng chung

Hội nghị Chủ tịch Quốc hội các nước Á - Âu lần thứ tư (MSEAP 4), diễn ra ở thủ đô Nur Sultan của Kazakhstan, thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Hội nghị tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng của lục địa Á - Âu rộng lớn, cũng như sự cấp thiết của việc thúc đẩy tìm tiếng nói chung trong hợp tác, trong đó có hợp tác nghị viện, vì sự phát triển thịnh vượng chung của khu vực và thế giới.

Nhà hàng cổ nhất thế giới nằm ở quốc gia nào?

Tây Ban Nha, gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, một quốc gia có chủ quyền lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu. Ở đây có một nhà hàng cổ nhất thế giới vẫn còn hoạt động.

Con số đáng lo ngại

Khi chính phủ của Thủ tướng Giuseppe Conte sụp đổ hồi tuần trước, nhà lãnh đạo này vẫn còn thiếu 11 ngày để đánh dấu tháng thứ 15 nắm quyền. Nhưng điều đó cũng đủ để chính phủ của Thủ tướng Conte đánh dấu việc tăng thời gian trung bình của một chính phủ nắm quyền ở Italia sau Thế chiến II.

Nhà hàng cổ nhất thế giới nằm ở quốc gia nào?

Tây Ban Nha là một quốc gia thú vị ở châu Âu. Liệu bạn hiểu quốc gia này đến đâu và có thể trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi dưới đây?