Việc cổ phiếu VIC tiếp tục tăng trần đã giúp khối tài sản của Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng vượt 9,1 tỷ USD.
Trong khi thị trường chung chứng kiến sự phân hóa, thì sự tích cực đang có xu hướng lan tỏa khắp nhóm cổ phiếu bất động sản. Nhóm này cũng nhận được sự ưu ái của dòng tiền ngoại trong thời gian gần đây.
Phiên tăng điểm 8/5 trên thị trường chứng khoán Việt Nam (VN-Index) đã giúp nhà đầu tư giải tỏa tâm lý. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, nhà đầu tư vẫn nên thận trọng, tránh tâm lý tiếc nuối trên thị trường.
Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tiếp tục tăng bứt phá, vượt chủ tịch Samsung trong bối cảnh cổ phiếu Vingroup (VIC) tăng mạnh, Vinpearl sắp niêm yết cổ phiếu.
Với 9,1 tỷ USD, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đứng thứ 325 trong danh sách những người giàu nhất thế giới của Forbes.
Chỉ số chính của thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục trải qua phiên giao dịch khởi sắc. Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đồng thuận tăng mạnh về cuối phiên giúp VN-Index đóng cửa phiên 8/5 với mức tăng hơn 19 điểm, qua đó chạm mốc 1.269,8 điểm. Thanh khoản cũng được cải thiện mạnh 24% so với phiên trước, giá trị khớp lệnh trên HOSE đạt hơn 19.100 tỷ đồng.
Trong phiên giao dịch chiều nay 8.5, đặc biệt là cuối phiên, nhà đầu tư bất ngờ tăng tốc đua lệnh khiến giá cổ phiếu được đẩy lên cao. Cổ phiếu bluechip tăng áp đảo giúp VN - Index có phiên tăng điểm mạnh mẽ.
Từ một phiên tăng giá ấn tượng của cổ phiếu VIC, tài sản của ông Phạm Nhật Vượng đã bứt phá ngoạn mục, đưa tên tuổi doanh nhân Việt vươn tầm thế giới...
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những diễn biến tích cực trong phiên giao dịch hôm nay (8-5), với chỉ số VN-Index tăng điểm mạnh phiên thứ 4 liên tiếp kể từ khi đưa hệ thống KRX vào vận hành. Khép phiên, chỉ số VN-Index tăng gần 20 điểm, tiến sát mốc 1.270 điểm.
Việc cổ phiếu VIC tiếp tục tăng trần đã giúp khối tài sản của Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng vượt 9,1 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay.
Chốt phiên 8/5, VN-Index tăng 19,43 điểm lên 1.269,8 điểm, đây là mức cao nhất kể từ 3/4 - phiên hoảng loạn sau tin áp thuế đối ứng của Mỹ.
Nhà đầu tư ngoại vẫn mua ròng tích cực trong bối cảnh thị trường chung giao dịch khởi sắc và đã xác nhận phiên mua ròng thứ tư liên tiếp, với giá trị đạt hơn 250 tỷ đồng.
Cổ phiếu VIC của Tập đoàn Vingroup tăng mạnh trong phiên giao dịch 8/5 đã giúp tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng vượt 9 tỷ USD.
Cổ phiếu VIC trở thành động lực chính dẫn dắt đà tăng của thị trường khi tăng kịch trần lên 78.500 đồng và đóng góp gần 4,8 điểm vào VN-Index.
Theo Forbes, ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Vingroup đã trở thành người Việt Nam đầu tiên trong lịch sử sở hữu khối tài sản lên đến 9 tỷ USD.
Sáng nay lan truyền các nội dung sơ bộ không chính thức của phiên họp đầu tiên về vấn đề thuế quan khiến thị trường thận trọng đáng kể. Bất chấp cổ phiếu vốn hóa lớn thứ 2 thị trường là VIC tăng ấn tượng, VN-Index vẫn trồi sụt và tăng rất ít trên nền thanh khoản sụt giảm và khối ngoại bán ròng mạnh trở lại...
Trong bối cảnh dòng tiền có phần chậm lại và giao dịch thận trọng, thì cổ phiếu VIC đã tiếp tục bay cao, trở lại vùng đỉnh gần 3 năm và trở thành điểm nâng đỡ chính cho sắc xanh của chỉ số VN-Index.
Cổ phiếu VIC của Vingroup tiếp tục dẫn dắt thị trường chứng khoán Việt Nam. Đà tăng của VIC cũng giúp tài sản của Chủ tịch Phạm Nhật Vượng 'phình to'.
Với giá đóng cửa phiên 7/5 ở mức 73.400 đồng/cp – mức đỉnh 20 tháng, cổ phiếu VIC đã đẩy vốn hóa thị trường của Vingroup lên gần 270.000 tỷ đồng (10,5 tỷ USD). Con số này đưa tập đoàn của tỷ phú Phạm Nhật Vượng vững vàng ở vị trí doanh nghiệp tư nhân số 1 sàn chứng khoán.
Phiên giao dịch ngày 7-5, chỉ số VN-Index tăng hơn 8 điểm với sự hỗ trợ mạnh từ cổ phiếu nhà Vin là VIC và VHM.
Cổ phiếu VPL chào sàn chứng khoán sau 13 năm kể từ ngày thương vụ hợp nhất đình đám giữa Vinpearl và Vincom đã hoàn tất. Ngày trở lại, doanh nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng này được định giá hơn 127.862 tỷ đồng (tương ứng khoảng 4,9 tỷ USD).
Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HoSE) đã chính thức chấp thuận hồ sơ niêm yết gần 1,79 tỷ cổ phiếu VPL của Công ty cổ phần Vinpearl. Đây được đánh giá là cột mốc quan trọng đánh dấu sự trở lại của Vinpearl trên sàn chứng khoán, sau hơn một thập kỷ vắng bóng kể từ khi sáp nhập vào Vingroup năm 2011.
Sự suy yếu của các cổ phiếu trụ trong nửa cuối phiên chiều, đặc biệt là ở nhóm bất động sản công nghiệp đã chặn đứng đà tăng của VN-Index, dù chỉ số từng có lúc vượt ngưỡng tâm lý quan trọng 1.250 điểm.
Phiên giao dịch hôm nay, 6.5, VN - Index tiếp tục giữ được sắc xanh khi tăng điểm nhẹ. Tuy nhiên, diễn biến giằng co, nhà đầu tư gia tăng chốt lời khiến đà tăng dần bị thu hẹp về cuối phiên.
Quỹ Fubon FTSE Vietnam rút ròng từ đầu năm 2025 lên hơn 2,6 nghìn tỷ đồng....
Phiên giao dịch đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5, việc hệ thống KRX chính thức vận hành được nhà đầu tư đón đợi sự bùng nổ về điểm số và thanh khoản. Tuy nhiên, sự kỳ vọng về thanh khoản đã không đến khi nhà đầu tư thận trọng trong phiên hôm nay, 5.5.
Tháng 4 ghi nhận mức bán ròng mạnh nhất từ đầu năm của khối ngoại, với tổng giá trị lên tới 14.527 tỷ đồng trên toàn thị trường. Lũy kế từ đầu năm 2025 đến nay, lượng vốn ngoại rút khỏi thị trường đã lên gần 42.000 tỷ đồng, tương đương hơn 1,6 tỷ USD.
Sự đồng điệu giữa diễn biến thị trường và câu chuyện tăng trưởng thực tế hiện nay đang là điểm nhấn nổi bật, cho thấy mức độ 'nhạy bén' ngày càng cao của dòng tiền đầu tư.
Phiên cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ 30/4, thị trường chứng khoán ở trạng thái giằng co với số mã giảm nhiều hơn mã tăng, VN-Index giảm 0,5 điểm (-0,04%), xuống 1.226,3 điểm.
Trong khi thị trường chung giao dịch phân hóa và gần như đi ngang trong phiên cuối trước khi bước vào kỳ nghỉ lễ dài ngày, khối ngoại tiếp tục đẩy mạnh bán ròng đạt gần 340 tỷ đồng, với tâm điểm là các mã bluechip.
Thị trường diễn biến với tâm lý thận trọng bao trùm khi nhà đầu tư hạn chế giao dịch trước kỳ nghỉ lễ dài. Áp lực điều chỉnh ở nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn khiến VN-Index giảm nhẹ. Phiên 28/4, VN-Index giảm 2,43 điểm, tương đương 0,2% xuống 1.226,8 điểm.
VHM trở thành gánh nặng đè lên chỉ số VN-Index khi giảm 6,1% và lấy đi 3,7 điểm. Trong khi đó, cổ phiếu VIC cùng cổ phiếu 'họ' Vin lại tăng 1,49% và đóng góp hơn 0,9 điểm vào thị trường.
Hai phiên tăng trần liên tục đẩy vốn hóa Vingroup lên hơn 256.185 tỷ đồng (tương đương hơn 9,8 tỷ USD), vượt qua BIDV để trở lại vị trí thứ hai trong top doanh nghiệp giá trị nhất thị trường chứng khoán Việt Nam. Hiện vốn hóa của Vingroup hiện chỉ đứng sau Vietcombank.
Thị trường hôm nay (25/4) liên tục giằng co trong biên độ hẹp. Nhờ sự tỏa sáng của cổ phiếu Vingroup với phiên thứ 2 liên tiếp tăng trần, thị trường bất ngờ tăng mạnh vào cuối phiên.
Thị trường chứng khoán ngày 25/4 diễn biến phân hóa với thanh khoản cầm chừng. Mặc dù chịu áp lực cơ cấu danh mục từ các quỹ ETF và khối ngoại bán ròng, dòng tiền vẫn tập trung vào nhóm vốn hóa lớn giúp chỉ số duy trì đà tăng. Phiên 25/4, VN-Index tăng 5,88 điểm (+0,48%), lên 1.229,23 điểm.
Nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại bán ròng mạnh hơn 640 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 25/4, đáng chú ý là cổ phiếu VIC bị khối này bán mạnh nhất.
Hôm nay (25-4), chứng khoán vẫn duy trì đà tăng tích cực. Chốt phiên, VN-Index tăng 5,88 điểm, lên 1.229,23 điểm. VIC, VHM và VNM trở thành những cổ phiếu đóng góp tích cực nhất cho thị trường.
Thị trường chứng khoán phiên giao dịch cuối tuần ghi nhận trạng thái rung lắc nhẹ quanh tham chiếu. Tuy nhiên, cổ phiếu VIC bật trần lên mức 67.000 đồng/cổ phiếu là động lực chính giúp kéo VN-Index từ đỏ sang xanh.
Cổ phiếu lớn VIC tiếp tục đóng vai trò động lực chính giúp VN-Index tiếp tục khởi sắc. Trong bối cảnh thị trường chung giao dịch phân hóa, nhiều mã vừa và nhỏ như CII, cùng loạt cổ phiếu nhỏ nhóm chứng khoán.
Phiên giao dịch hôm nay, 25.4, nhà đầu tư giao dịch thận trọng trước kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5. VN - Index cũng như các cổ phiếu thể hiện sự cân bằng trong cả phiên giao dịch sáng và chiều.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một phiên cuối tuần khá rung lắc. Dù vậy, lực cầu xuất hiện vào phiên chiều giúp chỉ số chính bật tăng trở lại, chốt xanh bảng điện tử.
Phiên giao dịch ngày cuối tuần 25-4, chỉ số VN-Index tăng gần 6 điểm, phần lớn nhờ sự hỗ trợ từ cổ phiếu VIC. Đây là phiên thứ 3 liên tiếp thị trường đi lên.
Chứng khoán Việt có sự phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu, phản ánh kỳ vọng của nhà đầu tư về triển vọng kinh doanh của từng doanh nghiệp
Đóng cửa phiên chiều nay (24-4), VN Index tăng 12,35 điểm, lên 1.223,35 điểm. Trong đó, cổ phiếu VIC tăng trần 7%, góp gần 4 điểm cho chỉ số còn VHM tăng 4,6%, góp 2,7 điểm.
Cổ phiếu VIC của Vingroup tăng trần trong ngày tập đoàn của Chủ tịch Phạm Nhật Vượng tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2025. Đây cũng là mã dẫn đầu nhóm kéo VN-Index tăng hơn 12 điểm.