Những tấm gương 'Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang'

80 năm, kể từ ngày lập nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, quân và dân ta đã từng bước giành lấy độc lập, tự do từ tay thực dân, đế quốc và đưa đất nước ngày càng phát triển. Trong kì tích chung đó, không thể không nhắc đến công lao to lớn của những người phụ nữ Việt Nam. Bởi họ chính là những bông hoa, những 'bông hồng thép' tô thắm thêm cho trang sử hào hùng, vẻ vang của dân tộc.

Những người con sắt đá, kiên trung của miền Nam anh hùng

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh, là mốc son chói lọi, chiến công hiển hách trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Cuộc kháng chiến chống Mỹ tuy đầy gian khó nhưng với sức mạnh đoàn kết, tinh thần đấu tranh kiên cường của những người con đất Việt đã làm nên thắng lợi vĩ đại, Bắc - Nam sum họp một nhà, đất nước nối liền một dải, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.

Ai là người soạn thảo bản kế hoạch nghi binh trong Chiến dịch Tây Nguyên?

Ai là người soạn thảo bản kế hoạch nghi binh trong Chiến dịch Tây Nguyên?

Vị tướng đứng sau 'cú lừa' địch ngoạn mục trong Chiến dịch Tây Nguyên 1975

Nghệ thuật nghi binh lừa địch của ông làm nên chiến thắng thần tốc '1 ngày bằng 20 năm' trong Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975.

Người cận vệ của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

'May mà có ông Nguyễn Chí Thanh 'dởm' này, ông Nguyễn Chí Thanh 'thật' mới vượt qua đám đông để kịp lên xe'. Đó là câu nói của cận vệ Nguyễn Văn Chắt trong chuyến đi cùng Đại tướng về cứu đói tại Thanh - Nghệ - Tĩnh vào năm 1962. Nhân dân kéo xuống cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) xem ông Thanh là 'người thật hay thánh nhân' xuống cứu giúp Nhân dân nơi đây vượt qua mọi khó khăn, nhưng vì không biết mặt Đại tướng nên khi thấy ông Chắt đi qua, ngó oai phong nên nhầm tưởng là Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.

Chùm ảnh: Xúc động tiễn đưa Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Khuất Duy Tiến

Lễ tang đồng chí Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Khuất Duy Tiến theo nghi thức Lễ tang cấp cao trong Quân đội.

Xúc động lễ tang Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang Khuất Duy Tiến

Sáng 26/11, lễ tang Trung tướng, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Khuất Duy Tiến được cử hành trong không khí xúc động, trang nghiêm.

Vị tướng anh hùng đã ra đi

Được tin Trung tướng Khuất Duy Tiến đã ra đi về cõi vĩnh hằng, anh em cựu chiến binh mặt trận Tây Nguyên và Đại đoàn Đồng Bằng (Sư đoàn 320) bàng hoàng, tiếc thương vị tướng anh hùng, nhiều người xót xa không được thăm hỏi và từ biệt ông trước lúc đi xa.

Trung tướng Khuất Duy Tiến từ trần ở tuổi 94

Trung tướng Khuất Duy Tiến - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - đã từ trần hồi 16g10 phút ngày 23-11-2024, hưởng thọ 94 tuổi.

Trung tướng Khuất Duy Tiến, Anh hùng Lực lượng vũ trang đã từ trần

Theo thông báo từ gia đình, Trung tướng Khuất Duy Tiến, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, đã từ trần hồi 16 giờ 10 phút ngày 23/11/2024, hưởng thọ 94 tuổi.

Trung tướng Khuất Duy Tiến qua đời

Trung tướng Khuất Duy Tiến, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, đã qua đời ngày 23-11 ở tuổi 94.

Trung tướng Khuất Duy Tiến từ trần

Theo thông báo từ gia đình, Trung tướng Khuất Duy Tiến, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, đã từ trần hồi 16h10' ngày 23/11/2024, hưởng thọ 94 tuổi.

Người chiến sĩ cộng sản kiên trung, trọn lòng vì nước, vì dân

Hơn 40 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Trương Văn Chấn (1914 - 1977), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Mỹ Tho, đã có cống hiến to lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước nói chung và Tỉnh ủy Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) nói riêng.

Đêm kịch nhớ đời

Đầu năm 1954, Thanh Hóa là hậu phương của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, những đơn vị bộ đội chủ lực đều về đây học tập chính trị, chỉnh huấn, luyện quân tập kỹ chiến thuật chiến đấu… để chuẩn bị cho một trận đánh lớn. Ngày đó, ít người biết tên gọi chiến dịch Điện Biên Phủ mà chỉ hiểu đơn giản là đó là 'trận đánh lớn'!

Sự hình thành và phát triển của Hội Nông dân Việt Nam

Trải qua 93 năm (từ năm 1930 đến nay), dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam đã hình thành và phát triển không ngừng. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, tổ chức Hội nông dân có tên gọi và nhiệm vụ khác nhau, phù hợp với nhiệm vụ cách mạng của dân tộc...

Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Chuyện về 'Truyện anh Lục'

Nhiều lắm những dấu ấn, những kỷ niệm thuở quá vãng với người hàng xóm áp tường ở Khu Tập thể Hàng Trống, nguyên Tổng Biên tập (TBT) báo Tiền Phong Nguyễn Thanh Dương. Tôi hay sang nhà ông Dương hút thuốc lào rồi lan man những câu chuyện không đầu không cuối...

Thầy giáo làng

Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo đông con ở vùng chiêm trũng của tỉnh Hà Đông cũ, lớn lên sau lũy tre làng và những con đường nhỏ gồ ghề bậc thang đầy vết chân trâu.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 5]

Một số nhà văn theo 'trào lưu văn học vô sản' hoạt động chính trị, đa số nhà văn viết tuyên truyền. Một số viết những tác phẩm đề cao 'sứ mạng' Nhật Bản, ít giá trị nghệ thuật.

Chuyện về nữ Anh hùng trên 'quê hương 5 tấn'

Vào đầu những năm 50 của thế kỷ trước, có một nữ du kích ở Thái Bình một lòng một dạ đi theo cách mạng, dẫu bị địch bắt và tra tấn dã man vẫn không nhụt chí, tiếp tục chiến đấu và lập nhiều chiến công xuất sắc và được Bác Hồ viết bài ca ngợi, biểu dương. Bà là Nguyễn Thị Chiên, nữ Anh hùng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Một lúc nhận 2 tin: Vừa buồn, vừa vu!

Cũng ông NTK báo cho tôi- Anh Chín Thôn mất rồi- tui có dự đám tang! Im lặng vài phút, Kỳ tiếp tục: 'Con ông, thằng lớn mới được phong hàm Đại tá, đề bạt Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh'. Hai tin này đến một lúc, không biết tôi nên buồn hay vui?

Những con phố nổi tiếng lạ mà... quen

Mỗi lần đi qua phố Nguyễn Thượng Hiền là tôi ngước nhìn số nhà 45 nơi nhạc sĩ Văn Cao đã từng sống ở đây (1944-1945). Tôi luôn nhớ tới câu thơ của ông: 'Nhà ta thuê mái gục tự mùa thu/ Gác cô độc hướng về phường Dạ Lạc'. Con phố chỉ dài chừng 250 mét nhưng ẩn chứa 'Bao chuyện đời hư ảo/ Đẫm chiều vàng thu phai' trong những ngôi biệt thự cổ còn sót lại. Cho dù nay phố luôn tấp nập tàu xe.

Tàu Ô, Xóm Ruộng - Những chiến công đi vào lịch sử

Lịch sử đấu tranh cách mạng của tỉnh Bình Phước ghi công nhiều thế hệ nối tiếp nhau xung trận. Rất nhiều người hy sinh, rất nhiều người vì mối thù chung mà 'đền nợ nước, trả thù nhà'… Trong chiến thắng Chốt chặn Tàu Ô 50 năm trước, nhiều giao liên trong độ tuổi niên thiếu ở vùng đất Tân Khai đã xông pha trận mạc, nhờ thông thuộc địa hình, gan dạ, dũng cảm. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, họ đã có những đóng góp xứng đáng cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Với nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước Nguyễn Tấn Hưng, Tàu Ô - Xóm Ruộng cũng là địa danh mà ông và nhiều giao liên đồng trang lứa đã góp sức làm nên những chiến thắng nức lòng…

Liên Xô sụp đổ-thảm họa địa chính trị lớn nhất trong thế kỷ XX: (Kỳ 2) Cải cách thời J. Stalin

Kết quả cải cách thời J.Stalin tạo điều kiện kinh tế và công nghiệp quốc phòng có ý nghĩa quyết định để Liên Xô giành chiến thắng trong Chiến tranh giữ nước vĩ đại và khôi phục đất nước sau chiến tranh

Hai cuốn sách hay dành cho những người yêu thích dòng lịch sử

Baoquocte.vn. Một là tác phẩm lịch sử kinh điển của Trung Quốc, hai là tài liệu quý được viết từ những năm 1900 trở về trước của Nhật Bản đã có mặt tại Việt Nam.

Màn 'gọi bưởi' trong 'Trạng Tí' và những cảnh gây tranh cãi trên phim

Dù đã có tiến bộ đáng kể về nội dung lẫn hình thức thể hiện, phim điện ảnh Việt gần đây vẫn không tránh khỏi những tranh cãi.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác cán bộ

Là Người trực tiếp tổ chức, lựa chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ cho cách mạng Việt Nam từ những thế hệ đầu tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tầm quan trọng của vấn đề cán bộ: 'Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Vậy Đảng phải nuôi dạy cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta'.

Đại hội Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ II

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ II diễn ra từ ngày 12 - 22/4/1951, tại xóm Đồng Lốc, xã Nật Sơn, huyện Lương Sơn (sau này thuộc xã Sơn Thủy, huyện Kim Bôi và nay thuộc xã Xuân Thủy, huyện Kim Bôi). Dự đại hội có 125 đại biểu thay mặt trên 2.000 đảng viên của toàn Đảng bộ tỉnh.

Lĩnh 80 đồng nhuận bút, Nam Cao đem 50 đồng biếu nhân vật

Câu chuyện nhà văn Nam Cao đem phần lớn tiền nhuận bút vừa được nhà xuất bản tạm ứng đem biếu nguyên mẫu nhân vật được Tô Hoài kể trong cuốn 'Những gương mặt'.

Mưa đá làm bà con trồng mận, xoài Yên Châu thiệt hại nặng

Mưa đá trắng vườn, nông dân Yên Châu, Sơn La thiệt hại hơn 150 ha mận, xoài chuẩn bị được thu hoạch.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri tại huyện Sông Mã, Yên Châu

Ngày 7/10, tại xã Pú Bẩu (Sông Mã), đồng chí Nguyễn Đắc Quỳnh, Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tiếp xúc cử tri các xã Pú Bẩu, Bó Sinh, Chiềng En, Mường Lầm (Sông Mã) trước Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV.

Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội

Phát triển du lịch là phát triển 'công nghiệp không khói', nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Ngày 16/1/2017, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08/NQ/TW về phát triển du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Nắm bắt kịp thời chủ trương của Đảng, Trường Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) đã tập trung nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành Du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội.