Thổ Nhĩ Kỳ chứng kiến sự hồi sinh của di sản gốm sứ

Thành phố Iznik, vốn được mệnh danh là 'thủ đô gốm sứ' của Thổ Nhĩ Kỳ, đang trên đà hồi sinh, nhìn về lịch sử và viết tiếp câu chuyện văn hóa bằng những nét vẽ, họa tiết và khát vọng xuyên lục địa.

Hội đàm xúc tiến, quảng bá các sự kiện thương mại và du lịch Việt - Trung

Sáng 2/7, tại phường Lương Văn Tri, tỉnh Lạng Sơn, đoàn công tác của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch (XTĐT, TM&DL) tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam do đồng chí Hoàng Xuân Thuận, Giám đốc Trung tâm làm trưởng đoàn hội đàm với đoàn đại biểu thị Bằng Tường, Quảng Tây, Trung Quốc do ông Phan Quốc Uy, Trưởng Ban Tuyên giáo thị Bằng Tường làm trưởng đoàn về chuẩn bị các công việc liên quan tổ chức Lễ hội du lịch biên quan Trung - Việt năm 2025. Tham dự chương trình có lãnh đạo một số sở, ban ngành của tỉnh.

Xuyên thời gian trên tàu cao tốc

Tương lai của du lịch đường sắt không phải đang đến, nó đã ở đây, khắp vùng nông thôn Trung Quốc ở tốc độ trung bình 250 cây số/giờ

Ẩm thực từ trái tim thảo nguyên

Ẩm thực Kyrgyzstan, sinh ra từ những đỉnh núi phủ tuyết Thiên Sơn và thảo nguyên Trung Á rộng lớn, là một bức tranh phong phú phản ánh đời sống du mục, khí hậu khắc nghiệt và nhịp sống gắn bó với thiên nhiên. Ở đây, mỗi món ăn không chỉ là hương vị, mà còn là di sản.

Kyrgyzstan: Đi ngay trước khi thế giới đổ xô đến

Nằm giữa lòng Trung Á, Kyrgyzstan là vùng đất của những dãy núi hùng vĩ, hồ nước ngọc lam lấp lánh và nền văn hóa du mục độc đáo.

Zhipu AI: 'Câu trả lời' của Trung Quốc trong cuộc đua AI toàn cầu

Zhipu AI được xem là một trong 'bốn con hổ AI' của Trung Quốc, cùng với Baichuan, Moonshot AI và MiniMax. Startup này đang mở rộng chiến lược thu hút khách hàng toàn cầu…

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-GCC-Trung Quốc: Chương mới trong hợp tác Nam-Nam toàn cầu

Hội nghị cấp cao ASEAN-GCC-Trung Quốc chứng minh rằng những khu vực đa dạng về địa lý và văn hóa hoàn toàn có thể tìm được tiếng nói chung để củng cố khuôn khổ đa phương và thúc đẩy thương mại công bằng.

Khách Hong Kong kéo đến Việt Nam vì lo ngại động đất Nhật Bản

Mối lo ngại gia tăng về động đất khiến du khách Hong Kong chuyển hướng sang Hàn Quốc, Việt Nam và các thành phố phía tây Trung Quốc đại lục cho kỳ nghỉ hè năm nay.

Phát huy vai trò của thanh niên trong việc thúc đẩy giao lưu văn hóa quốc tế

Với đam mê sáng tạo và nhiệt huyết cống hiến, thanh niên là chủ thể chính trong việc thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa quốc tế, tham khảo, học hỏi giữa các nền văn minh bằng cách chia sẻ những câu chuyện về đất nước, con người, truyền thống văn hóa, lịch sử qua góc nhìn phim, ảnh, video-clip...

Vành đai 4 TP.HCM sẽ tạo động lực lớn phát triển kinh tế khu vực phía Nam

Theo các đại biểu Quốc hội, dự án đường Vành đai 4 TP.HCM khi hoàn thành sẽ đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế của TP.HCM và các tỉnh, thành khu vực phía Nam.

Định vị 'bảo tàng sống' trên Con đường tơ lụa cổ đại

Trong một bước đi chiến lược nhằm đưa di sản trở thành trụ cột của phát triển du lịch bền vững và nâng cao sức ảnh hưởng văn hóa trên trường quốc tế, Trung Quốc vừa công bố kế hoạch xây dựng tuyến đường di sản quốc gia đầu tiên dọc theo Hành lang Hà Tây, đoạn huyết mạch phía Tây bắc của Con đường tơ lụa cổ đại.

Thị trưởng thành phố Katsuragi giao lưu vật làng Sình

HNN.VN - Ngày 5/6, trong khuôn khổ Hội nghị Chính quyền Địa phương và Khu vực Đông Á lần thứ 14 (diễn ra tại thành phố Huế từ ngày 5-7/6/2025), Thị trưởng thành phố Katsuragi, tỉnh Nara (Nhật Bản) - ông Ako Kazuoki Makoto có chuyến thăm và giao lưu môn vật cổ truyền làng Sình (phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa).

Quật 200 ngôi mộ cổ ở Tân Cương hé lộ bí mật lớn

Tại Tân Cương, Trung Quốc, các nhà khảo cổ đã khai quật hơn 200 ngôi mộ cổ. Phát hiện này hé lộ bí mật mới về Con đường tơ lụa.

Trung Quốc là chủ nợ của 54 trong số 120 quốc gia đang phát triển

Theo Hãng tin Reuters, báo cáo của Viện Lowy (Úc) công bố ngày 26-5, vào năm 2025, các quốc gia thuộc nhóm nghèo và dễ tổn thương nhất thế giới sẽ phải trả khoản nợ lên đến 22 tỉ USD cho Trung Quốc.

Kiến tạo không gian hợp tác chiến lược mới liên khu vực

Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 46, ngày 27-5, Hội nghị cấp cao ASEAN - Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) lần thứ 2 và Hội nghị cấp cao ASEAN - GCC và Trung Quốc đã khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur của Malaysia.

Việt Nam đề xuất hệ sinh thái tài chính liên khu vực ASEAN - GCC - Trung Quốc

Chiều 27/5, tại Kuala Lumpur, Malaysia đã diễn ra Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) - Trung Quốc với chủ đề 'Tăng cường gắn kết kinh tế vì thịnh vượng chung'.

ASEAN-GCC và Trung Quốc kiến tạo không gian hợp tác mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất một mạng lưới kết nối tài chính vững mạnh giữa các trung tâm lớn của khu vực, tạo bệ phóng đưa hợp tác ASEAN, GCC và Trung Quốc bứt phá trong tương lai.

Hơn 200 mộ cổ bí ẩn lộ ra giữa hoang mạc Tân Cương

Các ngôi mộ cổ được xây dựng 2.000 năm trước ở 'ngã tư Trung Á' có thể tiết lộ những manh mối quan trọng về sự hình thành Con đường tơ lụa.

'Cách mạng': 'Nước Pháp như chúng ta mong ước'

Cách mạng của tác giả Emmanuel Macron đã bán được gần 200.000 bản và là một trong những quyển sách bán chạy nhất nước Pháp trong năm 2016.

Trên vùng đất thuần khiết - Kỳ 1: Hồi ức tơ lụa

Trước khi đặt chân tới Pakistan, trong tôi là những hình dung nửa hư nửa thực. Một đất nước Hồi giáo, nổi bật ở những dãy núi bí hiểm, những vùng đất khô cằn và những xung đột tôn giáo dai dẳng.

Ngắm Tân Cương qua ống kính nhiếp ảnh gia

Tân Cương nằm ở phía Tây bắc Trung Quốc - một trong những điểm dừng chân quan trọng trên 'con đường tơ lụa' cổ đại. Hiện, đây là điểm đến lý tưởng cho những ai đam mê khám phá và trải nghiệm văn hóa, lịch sử.

Từ Con đường tơ lụa đến các hiệp ước an ninh: Cuộc cạnh tranh vì tương lai châu Á

Việc Bắc Kinh khai thác sức mạnh của chính sách ngoại giao kinh tế, Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) đã tạo ra những tâm điểm mới, thách thức các trụ cột kinh tế, chuẩn mực và quyền lực phương Tây.

Hành trình khám phá 12 'viên ngọc bí ẩn' của Azerbaijan

Từ Baku hiện đại đến làng Khinalug trên mây, Azerbaijan mê hoặc du khách bởi vẻ đẹp đa sắc của thiên nhiên, văn hóa và lịch sử giao thoa Đông - Tây.

Syganak: Thành phố cổ của Kazakhstan 'hồi sinh' trong lòng Trung Á

Nằm giữa vùng thảo nguyên rộng lớn ở miền Nam Kazakhstan, thành phố cổ Syganak không chỉ là một di tích khảo cổ quan trọng mà còn là minh chứng sống động cho sự giao thoa văn hóa, kinh tế và chính trị của khu vực các quốc gia Trung Á qua hàng thiên niên kỷ.

Cuộc đua giành tuyến đường vận tải ở Trung Á: Ai sẽ thống trị 'Con đường tơ lụa' mới?

Không còn là vùng đất bị lãng quên, Trung Á đang bứt phá để trở thành 'trái tim giao thương' giữa Đông và Tây. Cuộc cạnh tranh hạ tầng, ảnh hưởng và lợi ích đang nóng lên từng ngày.

Trung Quốc-Trung Á khẳng định cam kết vun đắp láng giềng tốt

Hội nghị Ngoại trưởng Trung Quốc-Trung Á lần thứ 6 diễn ra vào hôm nay 26/4 tại Almaty, Kazakhstan, 'dọn đường' cho cuộc gặp thượng đỉnh dự kiến vào cuối năm nay.

Hé lộ bí ẩn 'Công chúa Đỏ' người phụ nữ lạ lùng từ hơn 2.000 năm trước trên Con đường Tơ lụa

Một phát hiện khảo cổ kỳ bí vừa được công bố: hài cốt của một người phụ nữ trẻ, được mệnh danh là 'Công chúa Đỏ', đã được khai quật tại nghĩa trang cổ Shengjindian ở khu vực Tân Cương, Trung Quốc nơi từng là một phần huyết mạch của Con đường Tơ lụa huyền thoại.

NTK-TS Quỳnh Paris: 'Giá trị, tầm ảnh hưởng của thời trang trong thời đại AI'

Theo NTK-TS Quỳnh Paris, với CICON 2025, chúng ta không chỉ dựng nên một sự kiện, mà là dựng nên một tương lai…

'Con chính là con lớn lên với sự tự do': Cuốn sách đề cao sự đồng hành cùng con của các bậc phụ huynh

'Con chính là con lớn lên với sự tự do' là cuốn sách của tác giả LiLy (Hồ An Nhiên) do Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam mới phát hành. Câu chuyện nuôi dạy con, đặc biệt là vai trò của sự đồng hành cùng con của các bậc phụ huynh là cốt lõi của nội dung cuốn sách mang đến cho độc giả.

'Con chính là con' – câu chuyện thú vị về một dịch giả Việt nhỏ tuổi

Nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư, Nhà Xuất bản Phụ nữ Việt Nam ra mắt cuốn sách 'Con chính là con - Lớn lên với sự tự do' về hành trình nuôi dưỡng con bằng tình yêu thương và tình yêu với sách của gia đình bé Lily - một dịch giả Việt nhí tài năng.

Kỳ 2: Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé và hành trình tìm lại cảnh 'trên bến, dưới thuyền'

Được xem là tuyến thủy lộ quan trọng thứ nhì sau sông Sài Gòn, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé (TH - BN) được ví như 'con đường tơ lụa' giữa Sài Gòn xưa và các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Trải qua biến thiên lịch sử, tuyến đường này từng có giai đoạn bị lấn chiếm, ô nhiễm, hoang phế. Thế nhưng, với sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo thành phố, con kênh đã được lột xác và khôi phục lại vị thế 'trên bến, dưới thuyền'.

Lịch sử tỉnh Hà Tĩnh - nơi hội lưu của 'Con đường tơ lụa trên biển' một thời

Ngày nay, Khu Kinh tế Vũng Áng và Cụm Cảng nước sâu Vũng Áng-Sơn Dương... ở tỉnh Hà Tĩnh chính là sự 'tiếp mạch' của dòng chảy lịch sử, tạo nên những đột phá cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

Trung Quốc trong hệ sinh thái số toàn cầu

Sáng kiến Con đường tơ lụa kỹ thuật số nhằm mục đích phát triển một hệ sinh thái kỹ thuật số toàn cầu với Trung Quốc là trung tâm, tập trung vào thương mại điện tử, tài chính, số hóa công nghiệp, điện toán lượng tử và AI. Các mô hình nguồn mở giá rẻ như DeepSeek đang thúc đẩy nhận thức rằng công nghệ tiên tiến sẽ không chỉ dành riêng cho các nước phát triển. Sự chuyển dịch sang mạng lưới kỹ thuật số giá rẻ của Trung Quốc có thể định hình lại tương lai kỹ thuật số của các nền kinh tế đang phát triển và ảnh hưởng đến chính sách công nghệ trên toàn thế giới.

Thúc đẩy hợp tác tham vấn và truyền thông ASEAN - Trung Quốc

Theo phóng viên TTXVN tại Malaysia, ngày 11/4, Diễn đàn Tham vấn và Truyền thông ASEAN - Trung Quốc với chủ đề 'Tăng cường hợp tác ASEAN - Trung Quốc' do Tân Hoa xã và hãng thông tấn Bernama phối hợp tổ chức đã diễn ra tại Kuala Lumpur (Malaysia).

Khám phá Samarkand tại Uzbekistan - 'trái tim' của Con đường Tơ lụa cổ xưa

Là một trong những thành phố cổ kính nhất thế giới, Samarkand thường được ví như một viên ngọc quý ẩn mình trong lòng đất nước Uzbekistan.

Từ con đường tơ lụa trên sông Hồng đến trục kinh tế động lực 'chung dòng sông cùng ý tưởng': Bài cuối: Trục kinh tế động lực 'chung dòng sông cùng ý tưởng'

Việc biến 'con đường tơ lụa' trên sông Hồng từ thời cổ đại trở thành 'con đường tơ lụa' trong thời đại mới; kiến tạo tương lai, hợp tác cùng có lợi; mở ra hành lang thương mại mới đòi hỏi các tỉnh, thành phố của Việt Nam và Trung Quốc cần có sự hợp tác chặt chẽ với tinh thần 'chung dòng sông cùng ý tưởng'.

Từ con đường tơ lụa trên sông Hồng đến trục kinh tế động lực 'chung dòng sông cùng ý tưởng': Bài 2: Những thương cảng trên sông Hồng

Sông Hồng - con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh người Việt, không chỉ là huyết mạch giao thông quan trọng mà còn từng chứng kiến sự hưng thịnh của nhiều thương cảng sầm uất. Những bến cảng trên sông Hồng đã góp phần thúc đẩy giao thương, kết nối kinh tế và làm nên diện mạo của các đô thị ven sông từ hàng trăm năm trước.

Từ con đường tơ lụa trên sông Hồng đến trục động lực kinh tế 'chung dòng sông cùng ý tưởng': Bài 1: 'Con đường tơ lụa' trên sông Hồng

Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, có nhiều 'con đường tơ lụa' được nhắc đến hiện nay, như tuyến đường thương mại Đông - Tây giữa Hy Lạp và Trung Quốc bắt đầu mở trong thế kỷ I và II TCN; hay 'con đường tơ lụa' chính đi từ thủ đô của Trung Quốc qua Trung Á đến châu Âu... Và có một 'con đường tơ lụa' nổi tiếng trên sông Hồng vẫn chảy suốt từ thời cổ đại đến hôm nay, đang trở thành 'con đường tơ lụa' trong thời đại mới.

Trận thảm bại của quân đội nhà Đường trước người Hồi giáo năm 751

Trận Talas năm 751 là một sự kiện quan trọng trong lịch sử, đánh dấu cuộc đối đầu hiếm có giữa quân đội triều Đường của Trung Hoa và quân Hồi giáo Abbasid.

Phát hiện mộ 'Công chúa Đỏ' bí ẩn bên Con đường tơ lụa

'Công chúa Đỏ' sống khoảng hơn 2.000 năm trước và không giống bất kỳ di hài nào từng được phát hiện trước đó tại Trung Quốc.

Quan tài 3 tấn 'trấn giữ' lăng mộ ngàn năm, đố ai dám xâm phạm

Để đề phòng mộ tặc đột nhập, chủ nhân của lăng mộ đã nghĩ ra một cách vô cùng thông minh.

Cơ hội thúc đẩy liên kết vùng

Nếu như Nhật Bản có 'Xa lộ lịch sử' ở Kansai, Pháp có 'Con đường rượu vang', Trung Quốc có 'Con đường tơ lụa' thì Việt Nam cũng có 'Con đường di sản'. Khởi đầu, 'Con đường di sản' được hình thành nhằm mục tiêu kết nối các di sản thế giới tại Trung Bộ, thành phố Huế, Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Sau 12 năm khai thác, đến nay hành trình đã mở rộng ra các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thanh Hóa, đồng thời được bổ sung thêm nhiều tuyến điểm sản phẩm dịch vụ phong phú, đa dạng và đẳng cấp.