Sáng 24/11, Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) tỉnh tổ chức họp thường kỳ tháng 11. Đồng chí Nguyễn Quốc Đoàn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo PCTNTC tỉnh chủ trì phiên họp.
Viện Kiểm sát nhân dân TP Hồ Chí Minh vừa ban hành cáo trạng truy tố các thành viên nguyên lãnh đạo Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP Hồ Chí Minh (Saigon Co.op).
Phải coi đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác đảm bảo an toàn giao thông là một nhiệm vụ chính trị thường xuyên, liên tục, lâu dài...
Không chỉ gửi tài sản cho họ hàng, người thân đứng tên hộ, không ít đối tượng diện bị thanh, kiểm tra đã làm thủ tục ly hôn...
Cảnh sát Indonesia xác định ông Firli Bahuri - lãnh đạo cơ quan chống tham nhũng nước này là nghi can trong một vụ án tham nhũng dưới hình thức tống tiền.
UBND TP Hà Nội sẽ tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội và các thành viên khác của UBND TP vào kỳ họp tháng 12-2023.
Ban Nội chính Tỉnh ủy là cơ quan tham mưu, giúp việc của Tỉnh ủy, trực tiếp, thường xuyên là Ban TVTU và Thường trực Tỉnh ủy, về công tác nội chính, cải cách tư pháp và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC).
Chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo), sáng 22/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu làm tốt hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa. 'Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, không phải chỉ đến đây là dừng, mà phải tiếp tục lâu dài, nghiên cứu luật pháp, các cơ chế chính sách để có những biện pháp đúng, trúng, hiệu quả', Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tiêu cực tỉnh Đồng Nai yêu cầu đẩy nhanh tiến độ xử lý các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương và Ban Chỉ đạo tỉnh theo dõi.
Chiều 23/11, Ban Nội chính Tỉnh ủy Lào Cai và Ban Nội chính Thành ủy Hải Phòng đã tổ chức ký kế hoạch hợp tác về công tác nội chính; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và cải cách tư pháp giai đoạn 2023 - 2025.
Tại cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) tỉnh và phiên họp thứ 9 được tổ chức vào ngày 21-11 do Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban chỉ đạo PCTNTC tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh chủ trì đã đặt ra yêu cầu cho các ngành liên quan là phải đẩy nhanh tiến độ điều tra, xét xử các vụ án nổi cộm trên địa bàn tỉnh.
Cơ quan Chống Tham nhũng quốc gia Ukraine (NABU) lần đầu phát hiện và bắt giữ quan chức đưa hối lộ bằng tiền điện tử.
Tổng Bí thư đặc biệt nhấn mạnh, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là cuộc đấu tranh lâu dài, phải kiên quyết, kiên trì, đẩy mạnh hơn nữa, làm tốt hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa; phải làm triệt để; xem xét, xử lý nghiêm những trường hợp làm chậm, trì trệ, làm cho có ví dụ, bỏ dở giữa chừng, chờ cho hết thời hạn rồi dừng.
'Phải kiểm soát được dòng tiền, kiểm soát được tài sản thu nhập thì mới minh bạch được tài sản, thu nhập. Còn bây giờ nói thật với các đồng chí là công tác kiểm soát tài sản, thu nhập của chúng ta chưa hiệu quả', Phó Ban Nội chính Trung ương Đặng Văn Dũng nói.
Đó là những lưu ý mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh khi chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương sáng ngày 22/11 về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Cuộc họp đã thảo luận và cho ý kiến về kết quả chỉ đạo, xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, cùng một số nội dung quan trọng khác.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn yêu cầu xử lý người đứng đầu có biểu hiện bao che, dung túng nhân viên dưới quyền có hành vi sai trái trong công tác đảm bảo an toàn giao thông.
Chiều 22/11, Ban Nội chính Trung ương - Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) tổ chức thông báo đến các cơ quan báo chí về kết quả cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo. Phó Trưởng ban Đặng Văn Dũng và Nguyễn Văn Yên chủ trì buổi làm việc.
Sáng 22/11, tại Hà Nội, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) họp dưới sự chủ trì của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo để thảo luận, cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; kết quả chỉ đạo giám sát, làm rõ sai phạm, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc xây dựng, ban hành chính sách, pháp luật liên quan lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tài sản công, định giá, tự chủ tài chính, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.
Tại cuộc họp báo thông báo kết quả Cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực vào chiều 22/11, trả lời câu hỏi của báo chí xung quanh vụ việc Ngân hàng SCB và vụ án Vạn Thịnh Phát, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên đã khẳng định như trên.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh điều này tại Phiên họp Thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Theo Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên, những đóng góp tốt của ông Lưu Bình Nhưỡng được ghi nhận nhưng những sai phạm phải bị xử lý. Các cơ quan bảo vệ pháp luật đã quyết định xử lý thì cần tin có căn cứ.
Theo Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương, việc trưởng đoàn thanh tra nhận trên 5 triệu USD trong vụ Vạn Thịnh Phát là số tiền nhận hối lộ lớn nhất từ trước đến nay.
Liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB, cơ quan chức năng đã khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can (trong đó, có 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục, cán bộ các cơ quan thanh tra, kiểm toán, thanh tra giám sát ngân hàng,...).
Thông báo kết quả cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngày 22/11 cho biết, các cơ quan chức năng đã mở rộng điều tra, khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Qua kết quả bốc thăm ngẫu nhiên, cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai đã xác định 16 cán bộ, công chức để tiến hành xác minh tài sản, thu nhập năm 2023.