Châu Phi lại hứng thêm một cuộc đảo chính do quân đội tiến hành. Đó là cuộc đảo chính quân sự ngày 30/8/2023 tại Gabon ngay sau khi có kết quả bầu cử tổng thống; theo đó Tổng thống đương nhiệm Ali Bongo Ondimba tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp. Đâu là nguyên nhân khiến châu Phi diễn ra nhiều cuộc đảo chính như vậy?
Các diễn biến ở Gabon và Niger cho thấy mối quan hệ không ổn định của Pháp với các thuộc địa cũ ở châu Phi.
Hàng thế kỷ qua, nguồn tài nguyên, kể cả đất hiếm khắp nơi trên thế giới đều đổ về các nền công nghiệp phát triển nhất, để lại bức tranh xám màu ở châu Phi và Trung Đông.
Tổng thống Pháp ông Emmamuel Macron ngày 28/8 đã lên tiếng cảnh báo sự suy yếu của châu Âu và rộng hơn là của phương Tây trước bối cảnh tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, nhất là sự nổi lên của những cường quốc mới thúc đẩy sự cạnh tranh quốc tế.
Vài ngày sau cái chết của trùm Wagner Yevgeny Prigozhin, Phó Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc (LHQ) Dmitry Polyanskiy nói rằng Moscow sẽ tiếp tục hỗ trợ toàn diện cho Mali và các nước châu Phi.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng nỗ lực của phương Tây trong việc duy trì bá quyền là nguyên nhân chính dẫn đến xung đột ở Ukraine. Ông tuyên bố thành viên của nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS phản đối ý tưởng về chủ nghĩa ngoại lệ.
Nga đề xuất tổ chức trong khuôn khổ BRICS một Ủy ban thường trực về giao thông vận tải - Ủy ban này sẽ tham gia vào việc tạo ra các tuyến giao thông mới, chẳng hạn như hành lang Bắc - Nam.
Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, trong khi một số quốc gia có thu nhập thấp đang hy vọng về tiềm năng giàu có từ dầu mỏ và khí đốt, như đã thấy trong nhiều dự án phát triển mới ở châu Phi, thì các quốc gia khác có thể cảm thấy bị buộc phải đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch để trả nợ.
Global South (tạm dịch: Nam Bán cầu) – gồm các quốc gia ở châu Phi, Mỹ Latinh và các nước đang phát triển ở châu Á – đang ngày càng thể hiện quyền lực trong nỗ lực thiết lập trật tự thế giới đa cực, thách thức sự thống trị của phương Tây.
Phát biểu tại Hội nghị An ninh Quốc tế lần thứ 11, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu ngày 15/8 cho biết các nguồn lực quân sự của Ukraine đã 'gần như cạn kiệt', trong khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Mátxcơva cho thấy không gì trên chiến trường là bất khả xâm phạm trước vũ khí Nga.
Vài ngày sau khi Tổng thống Niger bị phế truất trong một cuộc đảo chính quân sự vào cuối tháng 7, hàng nghìn người biểu tình ủng hộ đảo chính đã tập trung tại Đại sứ quán Pháp ở thủ đô Niamey để gửi một thông điệp rõ ràng tới Paris và các đồng minh phương Tây.
Một số các quốc gia lớn ở châu Âu như Đức, Italy đã kêu gọi Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (Ecowas) gia hạn thời gian đàm phán để tìm kiếm giải pháp ngoại giao và tránh một cuộc xung đột mới tại Niger.
Ngày này năm xưa 8/8, Bộ Chính trị ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Ban Tuyên giáo Trung ương và nhiều sự kiện khác....
Niger đã trở thành quốc gia mới nhất ở Tây Phi với quân đội lên nắm quyền kiểm soát, sau Burkina Faso, Guinea, Mali và Chad - tất cả đều thuộc cộng đồng Pháp ngữ (Francophonie) châu Phi.
Một cuộc đảo chính ở một quốc gia châu Phi đói nghèo không phải là chưa từng xảy ra nhưng bối cảnh địa chính trị thời đại hiện nay mang lại cho nó ý nghĩa mang tính toàn cầu.
Tại hội nghị thượng đỉnh Nga-châu Phi lần 2, Nga chia sẻ kế hoạch tăng cường hiện diện trên lục địa đen, cam kết tăng gửi ngũ cốc, xóa nợ và viện trợ thêm tiền.
Nhà lãnh đạo Nga không nghi ngờ gì về việc châu Phi sẽ 'tự giải thoát khỏi di sản cay đắng của chủ nghĩa thực dân'.
Theo ông Mikhail Gamandiy-Egorov - nhà báo người Nga kiêm nhà phân tích về quan hệ châu Phi - Nga, cuộc chiến Ukraine đang khiến nhiều thế lực và quốc gia ở châu Phi trở thành lực lượng hàng đầu trong cuộc chiến chống lại hoài niệm về một thế giới đơn cực của NATO và phương Tây. Châu Phi đang ngày càng đảm nhận vị trí là một trong những cực chính của trật tự đa cực quốc tế.
Ngày 16/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố chấm dứt 'chủ nghĩa thực dân mới' trong chính trị quốc tế và ca ngợi chiến lược kinh tế của Nga sau khi cắt đứt quan hệ với phương Tây.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Phát biểu tại buổi chiêu đãi kỷ niệm 'Ngày châu Phi' tại Bắc Kinh hôm qua (25/5), Ngoại trưởng Trung Quốc Tần Cương nhấn mạnh, trước những vu khống ác ý và cản trở phá hoại, Trung Quốc và châu Phi cần tăng cường đoàn kết và hợp tác hơn bao giờ hết.
Ngày 21/5, Tổng thống Niger Mohamed Bazoum nhận định, chính sách của Pháp ở châu Phi không đặc biệt thành công.
Phương Tây cần tôn trọng các giá trị địa phương khi can dự với các chính phủ châu Phi, nếu không, phản ứng dữ dội chống phương Tây sẽ gia tăng.
Nhân kỷ niệm 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2023), Báo Pasaxon, Cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đăng bài xã luận khẳng định tầm vóc và ý nghĩa của Chiến thắng Điện Biên Phủ, mang lại nền độc lập dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia.
Ngày 4/5, các Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov và Trung Quốc Tần Cương đã thảo luận về việc giải quyết hòa bình cuộc khủng hoảng Ukraine và động lực phát triển quan hệ giữa Moscow và Bắc Kinh bên lề cuộc họp của Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Ấn Độ.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã kết thúc 48 năm (30/4/1975 - 30/4/2023), non sông thu về một mối, đất nước ta có những bước tiến dài trên con đường phát triển. Đúng như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: 'Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay'. Kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là dịp để chúng ta cùng ôn lại những trang sử hào hùng của dân tộc, tiếp tục đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống nhằm xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta trải qua gần 21 năm, là cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ và nhiều thách thức, ác liệt. Quá trình đấu trí, đấu sức chống kẻ thù giàu mạnh và hung bạo nhất trong phe đế quốc thấm đẫm nỗi chờ mong ngày toàn thắng. Và rồi, hoa đã nở rực rỡ, vào cuối tháng 4 năm ấy!
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Giới trẻ châu Phi được cho là không chấp nhận chính sách thống trị gia tăng của phương Tây và có tư tưởng chống lại họ.
Chính sách đối ngoại mới của Nga ưu tiên tăng cường quan hệ với Trung Quốc, Ấn Độ nhằm xây dựng trật tự thế giới mới, xóa bỏ sự thống trị của Mỹ và các đồng minh.
Tổng thống Vladimir Putin hôm thứ 31.3 đã ký ban hành một chiến lược đối ngoại mới nhằm hạn chế 'sự thống trị' của phương Tây và xác định Trung Quốc và Ấn Độ là những đối tác chính trong tương lai.
Khái niệm chính sách đối ngoại cập nhật của Nga sẽ tập trung vào việc cần phải chấm dứt sự thống trị của phương Tây trong quan hệ quốc tế. Đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov trong phát biểu tại Duma quốc gia (Hạ viện) Nga ngày 15/2.
ĐBP - 93 năm trước đây (năm 1930), một sự trùng hợp ngẫu nhiên đã trở thành lịch sử. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh triệu tập đã họp đúng vào dịp tết cổ truyền của dân tộc ta. Xuân Quý Mão này, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vô cùng tự hào về những thành tựu đã đạt được của cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ vĩ đại. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời đã khẳng định: 'Với tất cả tinh thần khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có quyền nói rằng Đảng ta thật vĩ đại!'.
Chiều 19/12, tại Hà Nội, Quân chủng Phòng không - Không quân long trọng tổ chức gặp mặt kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' và đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến thăm, làm việc tại Quân chủng đúng vào dịp kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam, 76 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến và 33 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Chiều 19/12, tại Hà Nội, Quân chủng Phòng không - Không quân long trọng tổ chức Gặp mặt kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' và đón Chủ tịch nước thăm, làm việc tại Quân chủng đúng vào dịp kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 76 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến và 33 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Chủ tịch nước cho rằng, Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' đã mang lại nhiều bài học giá trị. Đây là những bài học cần được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.