Trước ngày ông Công ông Táo, không khí mua sắm tại chợ dân sinh ở Hà Nội đông đúc, tấp nập. Nhiều mặt hàng phục vụ cho lễ cúng giá tăng mạnh, trong đó món gà luộc ngậm hoa hồng có giá hơn nửa triệu đồng/con.
Những ngày này, tại chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội), nhiều người dân Thủ đô đã có mặt ngay từ sáng sớm để sắm sửa, chuẩn bị cho lễ cúng ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp).
Ngày 20/1, 2 ngày trước lễ cúng ông Công, ông Táo, chợ Hàng Bè (phố Gia Ngư, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua kẻ bán. Đây được coi là 'thiên đường ẩm thực' của người dân phố cổ từ nhiều năm nay.
Tết ông Công, ông Táo năm 2025 vào ngày thứ Tư, ngày 22/1/2025 dương lịch song nhiều gia đình đã sắm lễ từ sớm, tranh thủ ngày nghỉ cuối tuần để cúng trước. Qua khảo sát tại một số chợ truyền thống cho thấy đồ lễ cúng ông Công, ông Táo sôi động sớm hơn, hàng hóa đa dạng, phong phú, dồi dào, giá cả ổn định, sức mua tăng.
Do năm nay tháng Chạp là tháng thiếu nên thị trường thực phẩm, đồ lễ cúng ông Công, ông Táo sôi động sớm hơn, với hàng hóa dồi dào, giá chỉ nhích nhẹ.
Những năm trước các mặt hàng đồ cúng ông Công, ông Táo luôn đắt khách từ sớm thì năm nay thị trường lại khá trầm lắng do người dân thắt chặt chi tiêu.
Hoa tươi, trầu cau, đào cành trong sáng nay 14/1 tăng giá gấp đôi ngày thường, phục vụ người dân mua cúng rằm tháng Chạp - ngày rằm cuối cùng của năm cũ Giáp Thìn.
Hôm nay, 14-1, đúng Rằm tháng Chạp - ngày Rằm cuối cùng trong năm trước khi đón Tết Nguyên đán. Các gia đình đều tất bật đi chợ sớm, chuẩn bị mâm lễ dâng lên tổ tiên, với mong muốn cầu sự may mắn, an lành, tưởng nhớ đến tổ tiên, và tạ ơn các vị thần linh.
Sát ngày Rằm tháng Chạp, không khí mua sắm tại chợ dân sinh ở Hà Nội vô cùng sôi động, giá nhiều mặt hàng tăng mạnh, trong đó có món gà luộc ngậm hoa hồng nổi tiếng.
Tuy người dân từ sáng sớm đã đi sắm lễ song phần lớn chợ dân sinh ở Hà Nội vẫn vắng vẻ, đây là cảnh hiếm thấy trong những ngày giáp Tết.
Chỉ còn vài ngày nữa sẽ sang năm mới. Bước ra những con phố Hà Nội dịp này, du khách sẽ cảm nhận được không khí tấp nập, vội vã, nhưng cũng mang đầy hương vị của năm mới cận kề...
Tiết trời lành lạnh, thưởng thức món cá kho ăn kèm với dưa chua và cơm nóng thì còn gì bằng. Nhưng cái tên gọi cá kho khiến nhiều người ngại chế biến vì sẽ khó ngon và tốn thời gian. Đến với 'thiên đường ẩm thực' ở chợ Hàng Bè, những quán hàng với món cá kho bất hủ sẽ khiến bất cứ thực khách khó tính nào cũng phải hài lòng.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch về việc phát triển và quản lý chợ trên địa bàn Thành phố, trong đó sẽ đầu tư xây mới 34 chợ, trong đó, quận Bắc Từ Liêm có 4 chợ và huyện Thanh Trì có 5 chợ.
Ở Hà Nội có rất nhiều ngôi chợ lâu đời nổi tiếng, nhưng khi nhắc tới ngôi chợ gắn liền với người dân khu phố cổ thì không thể không nhắc tới chợ Hàng Bè.
Những món ăn ở khu chợ Hàng Bè đa phần là đồ ăn chín, rất phù hợp với khẩu vị của người Hà Nội ở nhiều độ tuổi khác nhau. Ngày nào chợ cũng đông khách từ sáng sớm cho đến tận chiều tối.
Ở Hà Nội có rất nhiều ngôi chợ lâu đời nổi tiếng, trong đó ngôi chợ gắn liền với người dân trong khu phố cổ là chợ Hàng Bè - một điểm đến quen thuộc, một không gian rất riêng của người Hà Nội.
Tại một số chợ lớn ở Hà Nội sáng 16/9 như: Chợ Hàng Bè, Thanh Hà, chợ Hôm, chợ Nguyễn Thiện Thuật, Cao Thắng, chợ Long Biên,... nhiều người dân đi chợ 'ngỡ ngàng' khi giá rau gia vị tăng 'khủng khiếp' sau cơn bão số 3.
Là một trong những phường của quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) chịu ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi), sau khi nước lũ dâng cao, người dân phường Chương Dương đã nhanh chóng được chính quyền, tổ chức đoàn thể hỗ trợ di dời đến nơi tránh trú an toàn. 2 hôm nay, nắng đã lên, nước đã rút, công tác chăm lo, bảo đảm tái thiết lại cuộc sống của người dân nơi đây tiếp tục được chính quyền các cấp quan tâm.
Sát cánh cùng người dân khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão, UBND quận Hoàn Kiếm đã huy động các cán bộ, chiến sĩ khẩn trương vận động người dân khỏi vùng có nguy cơ ngập lụt.
Chiều 11/9, Quận ủy - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ quận Hoàn Kiếm cử đoàn công tác thăm hỏi, động viên các hộ dân di dời khỏi điểm ngập lụt tại 2 phường Phúc Tân và Chương Dương.
Người dân tại rốn lũ Hoàn Kiếm đã di dời khỏi nhà đến nơi an toàn.
Ngày 11/9, TS Nguyễn Đình Hưng - Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội đã kiểm tra công tác phòng chống lụt bão và đáp ứng y tế phục vụ người dân tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) và Chương Dương (quận Hoàn Kiếm).
Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai cơ sở 2 (phố Tân Ấp, phường Phúc Xá, quận Ba Đình) bị ngập. Sở Y tế Hà Nội đã huy động Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn và Bệnh viện Thận Hà Nội hỗ trợ tiếp nhận bệnh nhân của bệnh viện này.
Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai đã thông tin đến người bệnh, gia đình người bệnh tình hình ngập lụt, bố trí giường bệnh và di chuyển bệnh nhân lên tầng 2 để tiếp tục điều trị.
Nguồn cung rau xanh từ các vùng cung cấp cho thị trường Hà Nội đang bị ngập lụt kéo dài do ảnh hưởng của mưa lũ, dẫn đến việc thu hoạch và vận chuyển gặp nhiều khó khăn, khiến giá rau xanh tăng mạnh, trong khi giá thịt, cá, tôm... biến động ít.
Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, chiều 10/9, nhiều hộ dân sinh sống tại khu vực sát sông thuộc phường Chương Dương Độ đã được hỗ trợ, vận động di tản tới địa điểm an toàn.
Trước tình hình mưa lũ phức tạp, chiều 10-9, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã chuẩn bị nơi ở với đẩy đủ tiện nghi ở 225 Hồng Hà. Khi nước lên người dân vùng ngập sẽ được di dời về đây ngay để đảm bảo an toàn.
Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, chiều 10/9, nhiều hộ dân sinh sống tại khu vực sát sông thuộc phường Chương Dương Độ (quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) dọn dẹp, kê cao đồ đạc lên cao, di dời đến nơi an toàn đề phòng nước dâng cao.
Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, các lực lượng chức năng quận Hoàn Kiếm đã vận động 46 hộ dân có nhà ở ven sông Hồng của phường Chương Dương di dời lên khu vực địa hình cao hơn.
Sau mưa bão, nhu cầu sửa chữa nhà cửa tăng cao, nhất là nhu cầu về làm lại mái tôn. Tuy nhiên, theo các cơ sở thi công, giá cả hoàn thiện lắp mái tôn, sửa chữa không biến động nhiều.
Sáng 7/9, Chợ Hàng Bè (phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm) - chợ nhà giàu ở phố cổ thưa thớt người mua hàng. Giá cả các mặt hàng ở đây không biến động nhiều.
Khác hẳn mọi ngày, khu chợ Hàng Bè nổi tiếng với những đồ thức ăn sẵn thơm ngon tại khu phố cổ Hoàn Kiếm hôm nay vắng khách.
Ngay khi có thông tin về cơn bão số 3 có khả năng gây gió giật mưa lớn dài ngày, nhiều người dân Hà Nội đã đến các chợ để mua sắm, tích trữ lương thực, thực phẩm để phòng tránh bão.
Để phục vụ nhu cầu mua sắm đồ cúng của người dân ngày Rằm tháng Bảy, tiểu thương chợ Hàng Bè tất bật bán hàng.
Để phục vụ nhu cầu mua sắm đồ cúng ngày rằm tháng 7, tiểu thương chợ Hàng Bè phải thức dậy làm hàng từ 3 - 4h sáng để kịp phục vụ khách.
Ngay từ ngày 14/7 Âm lịch, chợ Hàng Bè trên phố Gia Ngư (phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua sắm chuẩn bị cho mâm cúng Rằm tháng 7.
Sát ngày rằm tháng 7, thị trường đồ lễ ở Hà Nội đang rất nhộn nhịp, các mặt hàng như trái cây, hoa tươi, gà cúng, đều hút khách mua, giá tăng nhẹ so với ngày thường.
Trước ngày Rằm tháng Bảy, thị trường đồ cúng trở nên nhộn nhịp với đa dạng các loại sản phẩm và dịch vụ, giá cả các mặt hàng này cũng có nhiều biến động.
Những mẹt hoa được trang trí bằng các loại hoa quê dân dã như hoa nhài, mẫu đơn, hoa cau, hoa huệ, ngọc lan... có giá từ vài trăm nghìn đến cả triệu đồng được người dân thành phố ưa chuộng, tìm đặt mua về cúng Rằm tháng 7.
Dịp rằm tháng 7 năm nay, hàng hóa phục cho người dân cúng rằm tại một số chợ trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được các tiểu thương nhập về khá dồi dào từ hoa, quả cho đến lễ mặn như xôi, gà… Ghi nhận của chúng tôi tại một số chợ, giá cả không tăng đột biến mà vẫn giữ ổn định.
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15 - 20% so với năm trước.
Đầu mùa, những quả thị sáp nhỏ xíu, bình dị, hương thơm nồng nàn bỗng trở nên đắt đỏ khi xuống phố, được bán với giá 250.000 đồng/kg và liên tục 'cháy hàng'.
Tết Đoan Ngọ - còn được gọi với cái tên dân gian là lễ 'Giết sâu bọ' là một ngày lễ truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Theo tục lệ cổ truyền, người dân thường cúng vào buổi sáng ngày 5/5 Âm lịch.
Sáng nay, 10/6 (tức ngày 5/5 âm lịch), mặc dù trời đổ cơn mưa từ 6 giờ sáng nhưng người dân Hà Nội vẫn đến những khu chợ truyền thống mua rượu nếp để về làm mâm cúng, 'diệt sâu bọ' trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Sáng nay 10/6 (tức 5/5 Âm lịch), bất chấp cơn mưa nặng hạt, nhiều người dân Hà Nội 'đội mưa' đi sắm Tết Đoan ngọ.
Sáng nay 10/6 (tức 5/5 âm lịch) dù mưa to nhưng người Hà Nội vẫn tấp nập đổ về các chợ dân sinh để mua sắm đồ lễ, dâng lên ban thờ tổ tiên trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Sáng 10/6/2024 (tức 5/5 âm lịch), dù trời đổ mưa, nhưng nhiều người dân Hà Nội vẫn tập trung đến các chợ từ sớm để mua sắm lễ vật về lễ gia tiên trong Tết Đoan Ngọ theo phong tục truyền thống.
Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan Dương, Tết diệt sâu bọ) vào mùng 5 tháng 5 âm lịch, người dân thường mua sắm lễ vật gồm: Rượu nếp, mận, vải, bánh tro, hoa… để dâng lên bàn thờ tổ tiên và cùng nhau thụ lộc.
Ghi nhận tại các khu chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội từ sớm đã nhộn nhịp mua bán để chuẩn bị cho Tết Đoan Ngọ. Trong ngày này, những mặt hàng rượu nếp, bánh bánh gio, mận, vải… rất đắt khách mua.
Trước Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), các mặt hàng trái cây, rượu nếp phục vụ lễ cúng đang rất hút khách nhưng giá cả vẫn ổn định.