Năm 2024, ngành GTVT được giao tổng số vốn đầu tư rất lớn, hơn 75.480 tỷ đồng; chuẩn bị đầu tư và khởi công 19 Dự án, trình phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đạt mục tiêu đến hết năm 2025, cơ bản hoàn thành 600km đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và đến năm 2030 có khoảng 1.200km.
Thủ tướng yêu cầu, hưởng ứng thiết thực và thực hiện hiệu quả phong trào thi đua '500 ngày đêm cao điểm hoàn thành thắng lợi các dự án đường bộ cao tốc'. Nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025 cơ bản hoàn thành 600km đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đến năm 2030 có khoảng 1.200km.
Chính phủ vừa ban hành kết luận về việc tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong đó, Thủ tướng yêu cầu, đến hết năm 2025 cơ bản hoàn thành 600 km đường cao tốc vùng ĐBSCL và đến năm 2030 có khoảng 1.200 km.
Liên quan đến việc thiếu nguồn cát đắp nền đường các dự án cao tốc khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Bộ Giao thông vận tải đã đưa ra giải pháp nhằm tìm nguồn vật liệu bổ sung, trong đó có tính đến việc thí điểm sử dụng cát biển và tìm kiếm nguồn cát nhập khẩu từ Campuchia.
Sáng 16.10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
4 dự án đường cao tốc ở ĐBSCL có chiều dài là 355km, với tổng nhu cầu cát đắp nền khoảng 53,68 triệu m3. Tuy nhiên, việc cung ứng vật liệu còn chậm, chưa đáp ứng tiến độ.
Báo động đỏ về biến đổi khí hậu trong phát triển đô thị Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vấn đề chính tại 'Hội thảo Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững vùng ĐBSCL'.
Sáng 17/6, tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1.
Từ nay đến năm 2025, Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) có ít nhất 4 dự án cao tốc đồng loạt khởi công và cần đến 47 triệu m3 cát. Đây là con số 'khổng lồ' trong khi trữ lượng các mỏ tài nguyên ở ĐBSCL đang còn rất hạn hẹp.
Từ nay đến năm 2025, Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) có ít nhất 4 dự án cao tốc đồng loạt khởi công và cần đến 47 triệu m3 cát. Đây là con số 'khổng lồ' trong khi trữ lượng các mỏ tài nguyên ở ĐBSCL đang còn rất hạn hẹp.
Tối 14/3, tại Hậu Giang, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng Đoàn công tác có buổi làm việc với 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về nguồn cung ứng vật liệu san lấp cho các dự án giao thông của vùng.
Chiều 14/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với Bộ GTVT, lãnh đạo các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về nhu cầu và khả năng đáp ứng nguồn vật liệu đắp nền đường (cát đắp nền) phục vụ các dự án hạ tầng giao thông đường bộ trọng điểm vùng ĐBSCL.
Ngày 30/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi kiểm tra hiện trường, làm việc với các bộ, ngành, địa phương để kiểm điểm, đôn đốc tiến độ, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các dự án đường bộ cao tốc khu vực ĐBSCL.