Khẳng định việc ban hành Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp là cần thiết, các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến để hoàn thiện dự thảo luật.
Thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp tại nghị trường chiều 28-11, đại biểu (ĐB) Tạ Đình Thi (Hà Nội) nhấn mạnh, Việt Nam phấn đấu trở thành cường quốc biển nên cần chú trọng đảm bảo quốc phòng an ninh trên biển.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, chiều 28-11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Chiều 28-11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Phát biểu ý kiến, đại biểu Đinh Văn Thê đề nghị có quy định khuyến khích cá nhân sáng tạo, phát triển tàu ngầm mini, tàu lặn, phương tiện bay cá nhân
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 28/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Hàn Quốc sản xuất nhiều vũ khí hơn các nước phương Tây, sản phẩm của họ còn có ưu thế về giá cả và chất lượng, tờ Financial Times nói rõ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chính thức chấp thuận việc tăng đáng kể chi tiêu quân sự, với khoảng 30% chi tiêu ngân sách năm 2024 của Nga hướng tới các lực lượng vũ trang.
Tổng thư ký Jens Stoltenberg nhấn mạnh, việc Ukraine không thể chọc thủng các phòng tuyến của Nga trong năm qua cho thấy NATO 'không bao giờ được đánh giá thấp Nga'.
Nga chế tạo máy bay không người lái (UAV) cỡ nhỏ có thể triển khai số lượng lớn từ khoang vũ khí trên tiêm kích tàng hình Su-57 để tăng hiệu quả tấn công.
Quân đội Ấn Độ đang triển khai chương trình nâng cấp sức mạnh pháo binh nhằm đáp ứng yêu cầu tác chiến trong tình hình mới.
Góp ý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Mai Văn Hải, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Thanh Hóa, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, cần làm rõ sự cần thiết của 2 quy hoạch xây dựng, phát triển công nghiệp an ninh Quốc phòng và An ninh, để tiến tới sửa đổi Luật Quy hoạch 2017.
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Việc xây dựng Luật nhằm phát huy vai trò chức năng, nhiệm vụ của công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp trong đảm bảo vũ khí trang bị kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ cho lực lượng vũ trang nhân dân. Hướng tới phiên thảo luận, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích về những đột phát về chính sách trong dự luật này.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 28/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, dự án Luật cần thể hiện rõ hơn cách tiếp cận gắn nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, đối ngoại và hợp tác quốc tế mà nhiệm vụ phát triển bền vững kinh tế biển là trọng tâm.
Theo Đại biểu Quốc hội Trần Thị Hoa Ry – Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu, dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đã được Ban soạn thảo chuẩn bị rất công phu và chất lượng. Tuy nhiên, vẫn cần phải nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề.
Chiều 28/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Góp ý vào dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Bình Phước cho rằng, cần huy động mọi nguồn lực để phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng lưỡng dụng, hiện đại, đồng thời hoàn thiện các quy định cụ thể về các chính sách thu hút, sử dụng nhân tài, các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành... trong xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Các quy định về tổ hợp công nghiệp quốc phòng an ninh nhận được nhiều góp ý của đại biểu trong phiên họp chiều nay của Quốc hội về Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Bổ sung hoàn thiện cơ sở pháp lý để thúc đẩy công nghiệp quốc phòng an ninh phát triển theo hướng lưỡng dụng là góp ý của đại biểu vào dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp trong phiên thảo luận chiều nay của Quốc hội.
Từ hôm nay 27 đến 29/11, Quốc hội sẽ bước vào những ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 6.
Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 6 (từ ngày 27 đến 29/11), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua 5 dự án luật và 5 dự thảo nghị quyết, đồng thời, cho ý kiến về một số nội dung quan trọng khác.
Hàn Quốc đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp vũ khí lớn thứ 4 toàn cầu sau khi lọt vào danh sách 10 nước xuất khẩu quốc phòng lớn nhất thế giới hồi năm ngoái. Seoul cũng đang xem nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu quốc phòng như một giải pháp giúp cải thiện cán cân thương mại.
Theo xu hướng mới, tiêm kích Su-57 của Nga sẽ có phiên bản hai chỗ ngồi, tương tự như cách Trung Quốc làm với chiếc J-20.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV bước vào những phiên làm việc cuối cùng với việc xem xét thông qua nhiều dự án luật, nghị quyết quan trọng.
Ngày mai 28/11, Quốc hội sẽ thảo luận Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Góp ý dự án Luật này, Thiếu tướng Lê Quang Đạo, Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, ĐBQH tỉnh Phú Yên, Ủy viên Ủy ban QP&QN của Quốc hội cho rằng, đây là thời điểm chín muồi để ban hành Luật này, nhằm xây dựng chính sách đặc thù và lưỡng dụng trong phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã bay trên chiếc máy bay chiến đấu hạng nhẹ Tejas - vốn do nước này tự sản xuất nhằm thay thế chiếc MiG-21 do Liên Xô thiết kế trong Lực lượng Không quân Ấn Độ.
Nhiều nội dung họp tác quốc phòng quan trọng đã được Việt Nam và Philippines thảo luận trong khuôn khổ Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam-Philippines lần thứ 5 được tổ chức ngày 22/11 tại Hà Nội.
Nguồn tin cho hay Thổ Nhĩ Kỳ đang đàm phán với Anh và Tây Ban Nha để mua chiến đấu cơ Eurofighter Typhoon, quan chức quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ-Anh đã thảo luận vấn đề này tại Ankara hôm 23/11.
Các Luật được Quốc hội biểu quyết thông qua gồm Luật Căn cước; Luật Nhà ở (sửa đổi); Luật Tài nguyên nước (sửa đổi); Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi);...
Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng (CNQP), an ninh (AN) và động viên công nghiệp (ĐVCN) đã được trình lên Quốc hội tại Kỳ họp thứ sáu, được các đại biểu Quốc hội đánh giá cao về công tác chuẩn bị. Thiếu tướng Phạm Thanh Khiết, Phó chủ nhiệm Tổng cục CNQP, Ủy viên Thường trực Ban chỉ đạo, Tổ trưởng Tổ nghiên cứu xây dựng Luật CNQP, AN và ĐVCN trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân về tính cấp thiết và nội hàm của dự luật này.
Tổ hợp pháo phản lực dẫn đường Polonez-M của Belarus đang thu hút sự quan tâm lớn từ báo chí Nga.
Nhà máy MBDA ở Schrobenhausen dự định sẽ sản xuất tên lửa chống tăng (ATGM) hạng nhẹ Enforcer cho Quân đội Đức vào năm 2024.
Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương tổ chức Hội thảo Phát triển sản xuất, phân phối và xuất khẩu các mặt hàng thép của Việt Nam.
Vấn đề trên được đưa ra sau khi EU cho biết không thực hiện được cam kết cung cấp cho Ukraine một triệu viên đạn pháo vào tháng 3/2024.