Người thầy hiện đại là người thầy phù hợp với thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, của kỷ nguyên số.
Ngày 16/11, Trường Trung cấp Kỹ thuật - Du lịch Công đoàn Ninh Bình đã tổ chức lễ khai giảng năm học 2023-2024.
Với vị thế là một ngân hàng có vai trò chủ đạo, chủ lực trong hệ thống, Vietcombank đã tiên phong đi đầu trong hành trình chuyển đổi số ngành ngân hàng, triển khai quyết liệt, mạnh mẽ nhằm mục tiêu đạt mức độ trưởng thành chuyển đổi số trong Top các ngân hàng dẫn đầu ASEAN vào năm 2025, mang lại giá trị cho khách hàng, người dân và xã hội.
Chương trình 'Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0', mã số KC-4.0/19-25, là một trong các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2019-2025 do Bộ Khoa học và Công nghệ trực tiếp quản lý.
Số ca mắc bệnh và tử vong liên quan nắng nóng đang gia tăng trong bối cảnh Trái Đất ấm lên.
Hội thảo khoa học 'Vai trò của các tổ chức hội trong vận động, tập hợp đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ (KHCN) góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương' được Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh tổ chức sáng 15/11. Gần 100 đại biểu là lãnh đạo, trí thức các sở, ngành, đơn vị, các cơ sở giáo dục, trường cao đẳng... tham gia hội thảo.
Vừa qua, tại huyện Đông Anh (Hà Nội), Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội (NHSC) - liên doanh giữa Tập đoàn BRG (Việt Nam) và Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản), đã chính thức công bố triển khai Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội.
Đây là một nội dung trong Quyết định số 1305/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 với mục tiêu đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Các chuyên gia nhận định, những tín hiệu tích cực từ sự phục hồi của nền kinh tế sẽ là động lực lớn cho thị trường BĐS hồi phục trong thời gian tới.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đâylà vấn đề đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo cần phải tiếp tục đổi mới hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước
Đây là chủ đề của bài viết tham gia giải 'Búa liềm vàng' của anh Nguyễn Hoàng Long - Chi bộ 3, Đảng bộ cơ sở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Quảng Ninh.
Chúng ta cần nghiên cứu các bộ quy tắc về đạo đức và trách nhiệm trong việc phát triển, ứng dụng các công nghệ 4.0, công cụ hỗ trợ thực hành và đánh giá việc áp dụng các bộ quy tắc này, đồng thời phòng ngừa, ứng phó các tác động tiêu cực đến xã hội, con người Việt Nam.
Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn tới cần tập trung nghiên cứu ứng dụng các công nghệ chủ chốt của cách mạng công nghiệp 4.0 mà Việt Nam có lợi thế để tạo ra các sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi (Vietcombank Quảng Ngãi) đã tích cực thực hiện công tác chuyển đổi số (CĐS) để nâng cao chất lượng phục vụ, mang đến cho khách hàng trải nghiệm mới, đa dạng dịch vụ.
Nằm tại trung tâm của quy hoạch hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài, dự án Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội sẽ áp dụng những tinh hoa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trên thế giới, hướng tới một mô hình thành phố bền vững nhờ sống xanh và ứng dụng công nghệ hiện đại.
Chiều ngày 11-11, tại thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo đánh giá Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia 'Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghệ 4.0'.
Bộ trưởng Bộ KH-CN cho rằng cần có các nghiên cứu liên quan đến bộ quy tắc về đạo đức và trách nhiệm trong việc phát triển, ứng dụng các công nghệ của công nghiệp 4.0.
Chương trình KC 4.0 đã tạo ra nhiều đề tài trong lĩnh vực y tế như dùng trí tuệ nhân tạo tầm soát trước sinh, công nghệ thực tế ảo hỗ trợ thực hành tiền lâm sàng Nhi khoa, hệ thống thông minh hỗ trợ chẩn đoán ung thư vú...
Ngành công nghiệp ô tô thay đổi nhanh chóng với sự phát triển mạnh mẽ của ô tô thông minh và ô tô điện.
Chiều ngày 10/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị thúc đẩy chuyển đổi số tại Bộ Công Thương. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị.
Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư đã tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo, trong đó có đào tạo lý luận chính trị (LLCT). Để chủ động thích nghi với hoàn cảnh, các trường, cơ sở giáo dục LLCT, giảng viên cần đổi mới và nâng cao hơn nữa nhận thức, cơ sở hạ tầng, phương thức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ… nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, vừa hồng, vừa chuyên cho xã hội.
Ngày 8/11/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 1305/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030.
Việt Nam đặt mục tiêu tốc độ tăng năng suất lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 6,5-7%/năm; tốc độ tăng năng suất lao động bình quân ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 7-7,5%/năm.
Vòng Chung khảo Cuộc thi 'Sinh viên HPU2 với ý tưởng khởi nghiệp' lần thứ VI dự kiến được tổ chức vào ngày 18/11/2023.
Ngày này năm xưa 10/11/2017, Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động triển khai Chỉ thị 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0.
Cập nhật xu hướng công nghệ mới, thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp (DN) là vấn đề mấu chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của DN trong thời đại cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. DN sẽ tăng trưởng nhanh nếu nắm bắt được cơ hội, cập nhật kịp thời xu hướng công nghệ và tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.
Ngày 8/11, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1305/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030.
Một trong những mục tiêu cụ thể của Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 đặt ra là tốc độ tăng năng suất lao động bình quân đạt trên 6,5%/năm .
Đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính.
Đồ ăn là một phần quan trọng trong cuộc sống của con người. Vậy những món ăn quen thuộc hàng ngày có lịch sử hình thành như thế nào? Những thắc mắc đôi khi không dễ giải đáp. Ở số Tinh hoa Việt kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giúp chúng ta cùng tìm hiểu, bổ sung tri thức.
Việt Nam đang thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là ở các ngành nghề mới, thu hút đầu tư nước ngoài. Vì vậy, nếu không có các giải pháp kịp thời để đào tạo, bổ sung kỹ năng cho người lao động, đặc biệt là kỹ năng công nghệ thông tin, việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sẽ gặp nhiều rào cản.
Ngày 11-7, tại TP HCM diễn ra hội thảo khoa học quốc tế Truyền thông số và phục hồi của nền kinh tế.
IoT sẽ tạo ra nhiều dữ liệu nhất. Nếu chúng ta coi dữ liệu là dầu mỏ thì IoT chính là các mỏ dầu với trữ lượng vô cùng lớn. Khai thác dữ liệu này sẽ tạo ra các giá trị mới.