Chung tay cùng cả nước gỡ 'thẻ vàng' thủy sản, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp siết chặt quản lý tàu cá nhằm xử lý, giải quyết dứt điểm những tồn tại trong chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU). Sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành và thực thi pháp luật của tỉnh và lực lượng chức năng đã tạo những chuyển biến rõ nét, bước đầu tháo gỡ những tồn tại theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC).
Sau khi sáp nhập 2 tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận, đây là địa phương có đường bờ biển dài nhất cả nước, với gần 500km.
Sau sáp nhập, tỉnh mới có diện tích tự nhiên hơn 3.942 km2, quy mô dân số 3,8 triệu người, tiếp giáp Hà Nội, Thanh Hóa, Phú Thọ và Hưng Yên.
Sáng 19/6, Ban chỉ đạo Quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) tổ chức hội nghị triển khai các biện pháp cấp bách chống khai thác IUU. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới điểm cầu các bộ, ngành và các địa phương ven biển trên cả nước. Đồng chí Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, chủ trì hội nghị.
Với mong muốn nâng cao nhận thức và trách nhiệm của ngư dân trong việc khai thác hải sản đúng theo quy định của pháp luật cũng như các công ước quốc tế liên quan đến vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, thời gian qua, Đồn Biên phòng (BP) Hải Hòa, BĐBP Thanh Hóa đã chủ động xây dựng nhiều kế hoạch tuyên truyền, vận động, đồng hành cùng ngư dân chấp hành nghiêm các quy định trong khai thác, đánh bắt hải sản trên vùng biển đơn vị phụ trách.
Trước diễn biến phức tạp của tình hình tàu cá cố tình vi phạm vùng biển nước ngoài, UBND tỉnh vừa có Công văn số 3107/UBND-KTN ngày 26/5/2025, yêu cầu các sở, ban, ngành và địa phương liên quan khẩn trương triển khai đợt cao điểm nhằm ngăn chặn, xử lý triệt để tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa vừa mở đợt cao điểm, xử lý nghiêm các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Một tàu cá của ngư dân Quỳnh Lưu (Nghệ An) bốc cháy khi đang đánh bắt trên vùng biển. Vụ hỏa hoạn thiêu rụi hoàn toàn con tàu, gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng, tuy nhiên, may mắn toàn bộ 6 ngư dân trên tàu đã được lực lượng biên phòng và ngư dân địa phương kịp thời ứng cứu, đưa vào bờ an toàn.
Chiều 16/5, tàu cá NA-93420-TS bất ngờ bốc cháy khi đang hoạt động trên biển ở Nghệ An, 6 ngư dân trên tàu được lực lượng cứu hộ đưa vào bờ an toàn.
Chiều 16/5, Thiếu tá Phạm Ngọc Thuận, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Quỳnh Thuận, BĐBP nghệ An cho biết, trên vùng biển do đơn vị quản lý vừa xảy ra vụ cháy tàu cá gây thiệt hại lớn về tài sản của ngư dân.
Ngày 14-5, tại UBND phường Nghi Thủy, TP Vinh, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị tổ chức chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' đến với bà con ngư dân tỉnh Nghệ An. Đây là địa phương có biển thứ 22 mà đơn vị tổ chức chương trình này.
Những năm qua, Đồn Biên phòng (ĐBP) Hải Hòa (thị xã Nghi Sơn) đã triển khai hiệu quả phong trào thi đua Quyết thắng với nhiều mô hình sáng tạo, thiết thực, góp phần xây dựng đơn vị 'Mẫu mực, tiêu biểu', giữ vững địa bàn trong sạch và nhận được sự đánh giá cao từ cấp ủy, chính quyền và Nhân dân địa phương.
Cả nước dự kiến còn 34 tỉnh thành sau khi sáp nhập, tuy nhiên không phải ai cũng biết sẽ có bao nhiêu tỉnh thành giáp biển.
Bộ Chỉ huy BĐBP Nghệ An vừa tiến hành đợt cao điểm thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), xử phạt vi phạm hành chính số tiền hơn 206 triệu đồng.
Ngày 24/4, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An cho biết, đơn vị đang tiến hành đợt cao điểm thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).
Cứ đến tháng 3 và tháng 10 âm lịch, đặc sản này lại được người dân ở một số tỉnh thành miền Bắc săn đón, mua về chế biến thành loạt món ăn và hương vị được nhận xét là béo ngậy, ngọt ngon hơn cua đồng.
Nhằm bảo đảm các khu neo đậu cho tàu thuyền tránh trú trong mùa mưa bão, ngay từ đầu năm, Ban Quản lý Cảng cá Thanh Hóa đã phối hợp với các địa phương ven biển kiểm tra, sửa chữa, khắc phục các hạng mục đảm bảo an toàn cho người, tàu cá vào neo đậu.
Cảng cá Lạch Bạng bị bồi lắng trong nhiều năm qua đã ảnh hưởng lớn đến tàu thuyền ngư dân.
Nhiều ngày qua do thủy triều xuống thấp bất thường khiến mực nước cửa biển Lạch Vạn (huyện Diễn Châu) vốn đã nông càng trở nên cạn dòng, tàu thuyền của ngư dân không thể ra, vào cửa biển theo đúng lịch trình như thường lệ. Điều đáng ngại là nhiều tàu, thuyền đã mắc cạn khi vào cửa biển.
Nhằm tạo phong trào bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản (NLTS) lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đang tích cực thực hiện các biện pháp tái tạo phát triển NLTS tại các thủy vực tự nhiên nội địa, hồ chứa và vùng biển ven bờ của tỉnh.
Cảng cá là một trong những động lực thúc đẩy kinh tế biển Nghệ An phát triển bền vững, tuy nhiên thực trạng hiện nay vẫn còn nhiều điểm đáng lo ngại…
Triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) và chuẩn bị làm việc với đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) lần thứ 5, các lực lượng liên ngành của tỉnh đã tích cực phối hợp tuần tra, kiểm soát tàu cá và ngư dân hoạt động trên biển, ngăn chặn hiệu quả tình trạng khai thác hải sản không đúng quy định.
Thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã bám sát các chỉ đạo và nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp để tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác chống khai thác IUU.
Dù được đầu tư hơn 107 tỷ đồng để nâng cấp từ năm 2018, cảng cá Cửa Hội (Nghệ An) hiện chỉ có một tàu cá neo đậu. Trong khi đó, hàng chục tàu cá khác phải neo đậu ở cảng hàng hóa Cửa Lò, tiềm ẩn đầy nguy hiểm.
Sau khi được đầu tư hơn 100 tỷ đồng để nâng cấp, đến nay, cảng cá Cửa Hội (Nghệ An) đang rơi vào cảnh đìu hiu, chỉ có một tàu cá neo đậu.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 6 (tháng 10/2024), 2 cột đèn báo hiệu dẫn luồng vào cửa lạch cảng cá Cửa Tùng đã bị sóng lớn làm gãy đổ, hư hỏng hoàn toàn. Vậy nhưng đến thời điểm này, cả 2 cột đèn báo hiệu này vẫn chưa được sửa chữa, lắp đặt lại, khiến ngư dân lâm vào tình thế nguy hiểm mỗi khi ra khơi hay cập bến.
Năm 1975, tỉnh Phú Khánh được hợp nhất từ 2 địa phương, sau đó lại được tách ra vào năm 1989.
Đây là năm thứ 3 liên tiếp tỉnh tăng trưởng GRDP ở mức 2 con số và giữ vững ở nhóm các địa phương tăng trưởng cao nhất của cả nước.
Cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiện đại sẽ góp phần đưa kinh tế biển Nghệ An vươn mình, phát triển xứng tầm với tiềm năng, thế mạnh vốn có của địa phương.
Ngày 19/2, đoàn kiểm tra của Bộ Tham mưu BĐBP do Đại tá Vũ Văn Hưng, Phó Tham mưu trưởng BĐBP làm trưởng đoàn tiến hành kiểm tra công tác phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại BĐBP Tiền Giang.
Ngày 19 và 20/2, Chi cục Thủy sản phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Văn phòng đại diện kiểm tra, kiểm soát nghề cá Thanh Hóa đã thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát liên ngành đợt 1, năm 2025 trên vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 17/2/2025, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 04/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý tàu cá, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện hoạt động thủy sản trên địa bàn tỉnh.
Với đường bờ biển dài, tỉnh này có đủ điều kiện để phát triển kinh tế biển. Hiện tại, đây cũng là một trong những địa phương nổi tiếng nhất Việt Nam.
Dù nhiệt độ xuống thấp nhưng sau mỗi đợt triều cường rút, những nông dân ở vùng ven cửa biển huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vẫn miệt mài bới cát cào ngao, đục hàu trên bãi bồi ven cửa lạch.
Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Hà Tĩnh cùng các lực lượng chức năng khác đang vào cuộc trách nhiệm, hiệu quả để bảo vệ chủ quyền biển đảo, thực thi pháp luật và hỗ trợ ngư dân vươn khơi.
Lễ hội cầu ngư xã An Phú (TP.Quảng Ngãi), không những tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp mà còn mang ý nghĩa về mặt tâm linh. Cư dân vùng biển, thông qua lễ cầu mong mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng, tôm cá đầy khoan, bà con vươn khơi bám biển và bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.
Những chuyến ra khơi đầu năm mới, ngư dân Hà Tĩnh phấn khởi khi đánh bắt được nhiều hải sản có giá trị.
Từ đầu năm 2024 đến nay, BĐBP thành phố Hải Phòng đã xây dựng, triển khai nhiều kế hoạch nghiệp vụ đấu tranh với các loại tội phạm. Qua đó, đảm bảo an ninh trật tự tại các địa bàn dân cư, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương, giữ bình yên khu vực biên giới biển, cửa khẩu cảng của thành phố.
Chuyến xuất hành 'xông biển' lấy may mắn đầu xuân năm mới 2025, bà con ngư dân ở xã Thịnh Lộc (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) phấn khởi khi đánh bắt được nhiều mẻ ghẹ, cá tươi các loại, mang về hàng triệu đồng.
Vùng biển Thanh Hóa có diện tích hơn 17.000km2, gấp 1,6 lần diện tích đất liền. Đường bờ biển có dạng cánh cung dài 102km với 5 cửa lạch lớn và những bãi bồi rộng hàng ngàn ha, thuận lợi để khai thác, nuôi trồng thủy sản và phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo. Với mục tiêu sớm vươn lên thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn trong vành đai Vịnh Bắc bộ, tỉnh Thanh Hóa đang tích cực phát huy tiềm năng, lợi thế quan trọng để phát triển kinh tế biển gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Tỉnh này có địa hình đa dạng, gồm cả biển, núi, sông... Đây cũng là một điểm đến thu hút khách du lịch với nhiều danh thắng và cảnh quan ấn tượng.
Sau khi người dân đi nhặt phế liệu trình báo, Biên phòng tỉnh Trà Vinh đã phát hiện tổng cộng 11 gói nghi là ma túy trôi dạt vào bờ biển.