Đau buồn sau cái chết bất ngờ của mèo cưng, một người phụ nữ sống tại Canada chi số tiền hơn 50.000 USD cho một công ty công nghệ sinh học nhằm nhân bản vô tính mèo cưng của mình.
Retro thuộc nhóm linh trưởng thứ hai mà các nhà khoa học đã nhân bản thành công. Nhóm tạo ra Retro cũng từng tạo ra hai con khỉ đuôi dài hồi năm 2018.
Người nổi tiếng sinh ngày 19/1 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.
Các nhà khoa học Trung Quốc hôm thứ Ba (16/1) thông báo rằng họ đã nhân bản được cá thể khỉ vàng Rhesus khỏe mạnh đầu tiên bằng phương pháp mới được sửa đổi từ quy trình tạo ra cừu Dolly.
Đối với các nhà khoa học đã tạo ra Dolly, di sản trực tiếp của thành tựu này là sự tồn tại liên tục của trung tâm nghiên cứu của họ.
Ngày 17/9, nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Weizmann của Israel chính thức thông báo, mô hình phôi người được tạo ra từ tế bào gốc ở ngày thứ 14 là bước tiến vượt bậc của khoa học y học trong việc chữa những bệnh nan y, cũng như kéo dài tuổi thọ con người.
Tiến sĩ Geoffrey Hinton, một trong những nhà khoa học được xem là 'cha đỡ đầu' của trí tuệ nhân tạo (AI), lại một lần nữa lên tiếng cảnh báo về nguy cơ máy móc kiểm soát con người. 'Đây không phải chuyện khoa học viễn tưởng mà AI đang chiếm quyền kiểm soát xã hội loài người' - ông Hinton nói.
Vào mùa thu tới, nước Anh sẽ đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh toàn cầu đầu tiên trên thế giới về an toàn trí tuệ nhân tạo (AI). Nhằm xem xét các rủi ro liên quan đến AI, bao gồm các hệ thống công nghệ tiên phong, đồng thời thảo luận về cách thức giảm thiểu những rủi ro này thông qua hợp tác quốc tế.
Xét về khía cạnh nào đó, đạo đức xã hội tạo ra sự hưởng thụ công bằng cho tất cả mọi người khi nền kinh tế dần phát triển đi lên.
Sự tín điều ngăn chúng ta nhìn thẳng vào thực tiễn, xem xét đời sống trong dòng chảy tự nhiên của nó. Trên thực tế, sự nghi vấn thúc đẩy nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, tránh được tuyệt đối hóa lý thuyết mà quên đi thực tiễn.
Làn sóng sa thải nhân sự đang lan mạnh toàn cầu. Khắp nơi đều nghe sa thải, nhất là tại các hãng công nghệ khổng lồ. Mỗi nơi mỗi lúc hàng ngàn đến hàng chục ngàn người bị sa thải.
Ian Wilmut và Keith Campbell tạo ra Dolly, bản sao hoàn hảo của một chú cừu trưởng thành.
Các nhà khoa học sử dụng một đàn cừu đã được chỉnh sửa gene để xác định phương pháp điều trị đầy hứa hẹn cho căn bệnh về não nguy hiểm ở trẻ nhỏ.
Dê núi Pyrenean ibex là loài động vật đầu tiên được hồi sinh sau khi tuyệt chủng. Nó cũng là loài động vật đầu tiên trên hành tinh của chúng ta tuyệt chủng tới tận 2 lần.
Các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đã nhân bản vô tính một con sói Bắc Cực hoang dã và họ hy vọng công nghệ di truyền gây tranh cãi này giờ đây có thể được dùng để cứu giúp các loài khác đang bị đe dọa, CNN đưa tin ngày 21/9.
PGS-TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, khẳng định với những luận án tiến sĩ có phản ánh và ý kiến của dư luận, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ thẩm định theo đúng quy chế
Nếu cứ dễ dãi, nhắm mắt cho qua các luận án tiến sĩ như vừa qua thì nền học thuật Việt Nam không thể phát triển được
Các nhà khoa học Cambridge đã đảo ngược thời gian tới 30 năm các tế bào da của một người phụ nữ và cho biết họ có thể làm điều tương tự với các tế bào khác trên cơ thể nhờ ứng dụng một công nghệ liên quan tới cừu Dolly.
Frozen Zoo (Sở thú Đông lạnh) là ngân hàng đông lạnh động vật thuộc hàng lớn nhất thế giới, chứa gien của hơn 10.500 cá thể động vật thuộc 1.220 loài.
Khoa học thúc đẩy xã hội loài người tiến lên. Lịch sử nhân loại chứng kiến nhiều phát minh vĩ đại, tạo ra những bước ngoặt vĩ đại. Ngày nay, khoa học công nghệ bùng nổ, các phát minh khoa học cũng ngày một nhiều hơn, kể cả những phát minh không nhiều người dám nghĩ tới.
Tạp chí Journal of Biomedical Engineering (Hà Lan) số ra gần đây đăng nghiên cứu của Viện Kỹ thuật y sinh và công nghệ Tô Châu (SIBET) thuộc Viện Khoa học Trung Quốc, phát triển AI Nanny để theo dõi và chăm sóc phôi thai trong tử cung nhân tạo.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma mô tai của lợn.
Theo tin từ Bộ NN&PTNT, lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn Ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành).
Tỉ phú Australia Clive Palmer đã bắt đầu cộng tác với các chuyên gia nổi tiếng về công trình nhân bản vô tính cừu Dolly với tham vọng hồi sinh khủng long thời tiền sử, bằng cách sử dụng các mẫu ADN còn lưu giữ của những con thằn lằn cổ đại khổng lồ. Liệu điều này có thể thực hiện.
Vẫn tâm hồn lộng gió phương NamÔng thâu thái tinh hoaCủa mọi miền đất nướcCánh chim lạc bay lênGọi hồn thiêng dân tộcNâng nền cổ nhạc đất nước mìnhNgang tầm nền âm nhạc cổ truyềnCả các xứ sở văn minh
Trong tiến trình lịch sử, con người từng nhiều lần chứng kiến trường hợp những con vật nhỏ bé nhưng lại có đóng góp lớn lao làm xoay chuyển thời cục. Có thể kể đến cừu Dolly - con vật đặt nền móng cho kỹ thuật nhân bản vô tính; Chim bồ cầu Cher Ami - 'anh hùng' trong Thế chiến I ; Hay chú chó Laika - 'phi hành gia bốn chân' mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ cho con người.
Dưới con mắt của giới khoa học, không ít bộ phim nổi tiếng bị cho là đưa ra những ý tưởng thiếu căn bản và đi quá xa thực tế, như 'Armageddon', '2012', 'Lucy'…
Tôi chợt nhớ đến mệnh đề có tính khẳng định này khi vận dụng vào bối cảnh thế giới, trong đó có xã hội chúng ta đang đối mặt với đại dịch Covid-19. Không là chiến sĩ trên tuyến đầu chống dịch, thì khuyến cáo của ngành y tế, yêu cầu và chế tài mà nhà chức trách đặt ra, mỗi một người dân phải thấm nhuần, ủng hộ và cần phải chấp hành thực hiện nghiêm túc.
Nhờ những phát minh, thành tựu khoa học nổi trội đó, thế giới đã thay da đổi thịt và có ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Năm 2020 mở màn cho thập kỷ mới với con giáp đầu tiên 'tý' hay tuổi chuột. Trong văn hóa phương Đông, chuột tượng trưng cho sự giàu có thịnh vượng; người sinh năm chuột mang đặc trưng thông minh, nhanh nhạy nhưng hài lòng với cuộc sống bình yên.