Năm 2025, VIB dự kiến chia cổ tức tiền mặt tối đa 7% vốn điều lệ, tương đương hơn 2.085 tỷ đồng; tăng vốn điều lệ tối đa 14,26% lên 34.040 tỷ đồng. Cũng trong năm nay, ngân hàng này đặt mục tiêu tăng trưởng các chỉ tiêu ở mức cao, trong đó, lợi nhuận trước thuế phấn đấu tăng 22%, thay vì đi lùi 16% như năm ngoái.
Công ty chứng khoán ACBS vừa bất ngờ xuất hiện trong danh sách nắm giữ trên 1% vốn điều lệ VIB, khi sở hữu gần 30 triệu cổ phiếu ngân hàng này.
Tại ngày 27/2, Công ty TNHH Chứng khoán ACB sở hữu gần 30 triệu cổ phiếu VIB, tương đương tỷ lệ 1,002%.
ACBS và người có liên quan hiện đang sở hữu tổng cộng 30,85 triệu cổ phiếu VIB, tương ứng 1,035% vốn tại ngân hàng.
Công ty chứng khoán ACBS vừa bất ngờ xuất hiện trong danh sách nắm giữ trên 1% vốn điều lệ VIB, khi sở hữu gần 30 triệu cổ phiếu ngân hàng này.
Công ty TNHH Chứng khoán ACB chính thức góp mặt trong danh sách cổ đông lớn của VIB với tỷ lệ sở hữu 1,002% vốn điều lệ, tương đương gần 30 triệu cổ phiếu ngân hàng.
Sau khi mua vào số lượng cổ phiếu nói trên, ông Minh đã tăng sở hữu lên hơn 5,6 triệu cổ phiếu, tương đương 0,189% vốn ngân hàng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 18/2 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Phó Tổng giám đốc VIB Trần Nhất Minh chỉ mua được hơn 1,26 triệu cổ phiếu trong số 2 triệu cổ phiếu đã đăng ký, nâng tổng số cổ phiếu nắm giữ lên hơn 5,6 triệu.
Hiện cổ phiếu ngân hàng vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng chủ yếu trong top danh mục đầu tư của PYN. Cổ phiếu được nắm giữ nhiều nhất là STB (Sacombank) với tỷ trọng 20,1%, tiếp theo là MBB, TPB, CTG.
Sức bật của một số cổ phiếu công ty chứng khoán như VND, VIX, SSI, cùng các trụ cột ngành ngân hàng đứng vững đã giúp thị trường đóng cửa bật mạnh lên gần 1.265 điểm.
Giao dịch khởi sắc của cổ phiếu MSN, cùng lực cầu tăng mạnh ở các cổ phiếu VIX, GEX, GEE đã giúp thị trường đóng cửa vượt 1.265 điểm trong phiên giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ Tết âm lịch.
Trong năm 2024, dư nợ cho vay margin của Chứng khoán Kafi đã tăng gấp 5 lần lên 5.323 tỷ đồng. Danh mục tự doanh của công ty cũng mở rộng gấp đôi lên 8.842,2 tỷ đồng.
Hôm nay 17/1, có 6 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã chứng khoán là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư như VNM, VIB, NBP...
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 15/1 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nhằm tăng tỷ lệ sở hữu, ông Trần Nhất Minh - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng VIB đã đăng ký mua thêm 2 triệu cổ phiếu VIB.
Hiện, cổ phiếu Novaland thuộc danh sách không cấp margin của Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM do rơi vào diện cảnh báo
Hiện ông Minh đang sở hữu 4,4 triệu cổ phiếu VIB, tương đương 0,558% vốn. Nếu giao dịch thành công, số cổ phiếu ông Minh sở hữu dự kiến sẽ tăng lên 6,4 triệu cổ phiếu, chiếm 0,214%.
Giao dịch được thực hiện trong khoảng thời gian từ 17/1 - 14/2. Tạm tính theo mức giá kết phiên hôm nay (13/1), Phó Tổng giám đốc VIB Trần Nhất Minh sẽ phải chi hơn 38,8 tỷ đồng để mua vào 2 triệu cổ phiếu VIB.
Ước tính theo mức giá kết phiên ngày 13/1 là 19.400 đồng/cổ phiếu, Phó Tổng Giám đốc VIB Trần Nhất Minh sẽ phải bỏ ra khoảng 38,8 tỷ đồng để tăng sở hữu tại ngân hàng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 14/1 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Hôm nay 9/1, có 4 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó cả 4 mã cổ phiếu này là tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư gồm: VIB, QNS, PDR, SMB.
Hôm nay 2/1, có 5 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã cổ phiếu là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư như: KBC, VIB, TBD...
Hiện ông Long đang sở hữu 16,6 triệu cổ phiếu VIB, tương đương 0,558% vốn ngân hàng. Sau giao dịch, dự kiến ông Long sẽ nắm 28,6 triệu cổ phiếu, tương ứng 0,961% vốn VIB.
Ông Hồ Vân Long - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng VIB (mã cổ phiếu VIB) dự kiến sẽ chi ra khoảng 240 tỷ đồng để gom mua 12 triệu cổ phiếu VIB.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 28/12 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Ông Hồ Vân Long - Phó Tổng giám đốc/Giám đốc ban dịch vụ tài chính VIB dự định mua 12 triệu cổ phiếu VIB nhằm tăng đầu tư vào tài sản giá trị.
Chứng khoán Vietcombank đánh giá Ngân hàng VIB (mã cổ phiếu VIB) đang sở hữu loạt lợi thế vượt trội so với các đối thủ trong mảng cho vay mua nhà, ô tô, và thẻ tín dụng. Đây cũng sẽ là 3 trụ cột thúc đẩy tăng trưởng khối bán lẻ của nhà băng này trong năm 2025.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 24/12 của các công ty chứng khoán.
Danh sách cổ đông của Kafi sau đợt chào bán cổ phiếu đã hé lộ dàn cổ đông 'khủng' đến từ liên minh VIB.
Vợ chồng Chủ tịch VIB Đặng Khắc Vỹ đang sở hữu tổng cộng hơn 47 triệu cổ phần KAFI sau đợt KAFI tăng vốn vừa qua.
Các quỹ đầu tư lớn như VESAF và DCDS đã thực hiện những thay đổi chiến lược đáng chú ý trong cơ cấu danh mục cổ phiếu ngân hàng năm 2024. Xu hướng này phản ánh sự thay đổi dòng chảy tín dụng, từ doanh nghiệp lớn sang cá nhân và tiêu dùng.
Từ đầu năm 2024 đến nay, VIB đã phát hành 10 mã trái phiếu với tổng giá trị 19.000 tỷ đồng. Ngân hàng cũng tiến hành mua lại trước hạn 12 lô trái phiếu với tổng giá trị 14.500 tỷ đồng.
Theo dữ liệu từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, từ đầu năm 2024 đến nay, VIB đã phát hành 9 mã trái phiếu với tổng giá trị 17.000 tỷ đồng.
Vợ và con gái ông Đặng Văn Sơn, Phó Chủ tịch HĐQT VIB, đã hoàn tất giao dịch mua tổng cộng 14 triệu cổ phiếu VIB trong ngày 28/11.
Thị trường chứng khoán phiên 28/11 vẫn ghi nhận sự phân hóa mạnh của đa số các nhóm ngành cổ phiếu. Nhà đầu tư tiếp tục giữ sự thận trọng nhất định khiến thanh khoản thị trường duy trì ở mức thấp.
Hôm nay 27/11, có 6 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã cổ phiếu là tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư gồm: VIB, DIG, HMR, CMG…
Chứng khoán Kafi thông qua kế hoạch chào bán 250 triệu cổ phiếu, tăng gấp đôi vốn điều lệ lên 5.000 tỷ đồng.
Từ năm 2022, sự góp mặt của cổ đông Uniben và đợt tăng vốn lên 1.000 tỷ đồng đã đem tới 'bước ngoặt' cho sự phát triển của Chứng khoán Kafi.
Vợ và con ông Đặng Văn Sơn - Phó chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam chi hơn 250 tỷ đồng - đăng ký mua vào 14 triệu cổ phiếu VIB nhằm thay đổi tài chính cá nhân.
Hiện nay, hệ số P/E của kênh tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn một năm bình quân ở mức 19,4 lần, cao hơn nhiều so với kênh chứng khoán, do đó dòng tiền tiết kiệm có khả năng vẫn sẽ tiếp tục tìm cơ hội chuyển dịch sang những tài sản khác có lợi suất hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, kênh chứng khoán hiện đang đối mặt với không ít áp lực...
Bà Đặng Thị Thu Hà - vợ phó chủ tịch Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Đặng Văn Sơn - vừa báo cáo Ủy ban Chứng khoán việc đăng ký mua vào 10 triệu cổ phiếu VIB.
Trong bối cảnh cổ đông nước ngoài chiến lược Commmonwealth Bank of Australia mạnh tay thoái vốn, người nội bộ và người có liên quan tại Ngân hàng VIB (mã cổ phiếu VIB) đang tích cực mua gom hàng triệu cổ phần.
Công ty này còn trả cổ tức đợt 1 năm 2024 bằng tiền với tỉ lệ 35%.