Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank, mã: STB) vừa công bố tài liệu bổ sung cho Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025. Đáng chú ý, nhà băng này đã bổ sung phương án tăng vốn điều lệ bằng việc phát hành cổ phiếu.
Áp lực bán gia tăng trên diện rộng khiến các nhóm đua nhau giảm điểm, đã khiến VN-Index có thời điểm lùi về sát mốc 1.200 điểm. Tuy nhiên, thị trường vẫn đón những 'điểm nóng' ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ.
Lần đầu tiên sau 8 năm, Sacombank dự kiến chia cổ tức cho cổ đông và thưởng cổ phiếu cho nhân viên, sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại hơn 25.000 tỷ đồng. Ngân hàng cũng đã xử lý gần 104.000 tỷ đồng nợ xấu, tiến gần mục tiêu hoàn tất tái cơ cấu.
Bất chấp cả thị trường đỏ rực, cổ phiếu STB của Sacombank bất ngờ tăng mạnh trước thông tin hé lộ sắp chia cổ tức cho cổ đông sau 9 năm.
Quý đầu năm, doanh thu của HSC đạt 863 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2024. Nổi bật là mảng cho vay ký quỹ (margin), ghi nhận lãi các khoản cho vay và phải thu đạt 523 tỷ đồng, tăng 54% so với cùng kỳ.
Ngoại trừ đột biến tại GEX, các cổ phiếu được khuyến nghị khác chỉ biến động tăng giảm trong biên độ hẹp. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) cũng cho biết dự kiến sẽ thu hồi toàn bộ khoản nợ 7.934 tỷ đồng liên quan đến Khu công nghiệp Phong Phú trong năm nay.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 14/4 của các công ty chứng khoán.
Lợi nhuận năm 2024 của Sacombank tăng trưởng ấn tượng song nhiều tín hiệu cho thấy, cổ đông của ngân hàng này có thể lại lỡ hẹn với cổ tức trong năm nay.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank, HoSE: STB) vừa công bố tài liệu trình Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025, trong đó đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 14.560 tỷ đồng, tăng 15% so với kết quả thực hiện năm 2024.
Chất lượng dư nợ cho vay đối với khách hàng thuộc nhóm 3, 4, 5 của Sacombank trong năm 2024 so với năm 2023 đã tăng từ 10.984 tỉ đồng lên 12.957 tỉ đồng (tương đương mức tăng khoảng 17,9%). Đáng chú ý, nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) đã tăng mạnh, từ 4.900 tỉ đồng vào đầu kỳ lên tới 8.869 tỉ đồng, tăng khoảng 81%, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ xấu của ngân hàng.
Sacombank (mã: STB) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ năm 2025, với lợi nhuận trước thuế dự kiến thu về 14.560 tỷ đồng, tăng 15% so với năm rồi, chưa chia cổ tức.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank- mã chứng khoán: STB) vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025, với lợi nhuận trước thuế dự kiến thu về 14.560 tỷ đồng, tăng 15% so với năm rồi.
Đề án tái cơ cấu gần đến chặng cuối, Sacombank kỳ vọng năm 2025 sẽ là bước ngoặt quan trọng khi gỡ được 'nút thắt' cuối cùng. Lợi nhuận trước thuế dự kiến tăng 15%, đạt kỷ lục 14.650 tỷ đồng, song Sacombank chưa có phương án chia cổ tức cho cổ đông sau 9 năm liên tiếp.
Ngày 3/4, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến một trong những phiên giao dịch đáng quên khi chỉ số VN-Index lao dốc mạnh nhất trong lịch sử. Đóng cửa phiên, VN-Index mất gần 88 điểm, tương đương giảm 6,68%, xuống còn 1.229,84 điểm, kéo theo vốn hóa thị trường bốc hơi khoảng 500.000 tỷ đồng (tương đương hơn 19 tỷ USD).
Pyn Elite Fund, quỹ ngoại có quy mô hàng đầu tại thị trường chứng khoán Việt Nam, nhận định thị trường đang đón nhận loạt thông tin tích cực trong khi định giá ở mức 'rất hấp dẫn'.
Số liệu từ Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC) cập nhật đến ngày 13/3/2025 cho thấy, tỷ lệ sở hữu nước ngoài (room ngoại) tại nhiều ngân hàng Việt Nam đã được lấp đầy, với tỷ lệ tối đa 30%.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 42/QĐ-XPHC xử phạt hành chính đối với CTCP Quản lý quỹ đầu tư Dragon Capital Việt Nam với mức tiền phạt 137,5 triệu đồng do không báo cáo về việc dự kiến giao dịch.
Quỹ ngoại Pyn Elite Fund đã bán qua sàn hơn 1,11 triệu cổ phiếu STB của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank, mã STB - sàn HOSE) giảm tỷ lệ sở hữu từ 6,02% xuống còn 5,96%.
PYN Elite Fund là cổ đông tổ chức lớn nhất tại Sacombank đã bán hơn 1,1 triệu cổ phiếu ngân hàng, giảm sở hữu xuống 5,96%.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 25/2.
ĐHĐCĐ Sacombank dự kiến tổ chức tại Trung tâm Hội nghị White Palace (quận Phú Nhuận, Tp.Hồ Chí Minh). Ngày chốt danh sách cổ đông được quyền tham dự là 10/3.
Kết thúc phiên giao dịch đầu tuần (10-2), chứng khoán đã giảm gần 12 điểm, xuống mức 1.263,26 điểm.
Đầu tháng 2/2025, bên cạnh một quỹ ngoại vừa rút toàn bộ vốn tại Sacombank, hai quỹ ngoại khác cũng giảm tỷ lệ nắm giữ. Trước đó, năm 2024, ngân hàng này ghi nhận mức lãi sau thuế kỷ lục, đạt 10,1 nghìn tỷ đồng, một phần do trích lập dự phòng thấp cùng khoản hoàn nhập dự phòng nợ xấu lớn.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank, mã STB - sàn HOSE) vừa cập nhật thay đổi trong danh sách các cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ Ngân hàng trong ngày 5/2.
Nhà Đà Nẵng lý giải nguyên nhân thua lỗ là do doanh thu chuyển nhượng bất động sản giảm. Năm trước, công ty ghi nhận doanh thu lớn từ hoạt động chuyển nhượng căn hộ dự án Monarchy B.
Nhà Đà Nẵng (NDN) báo lỗ 5,6 tỷ đồng trong quý cuối cùng năm 2024, đánh dấu sự thua lỗ đầu tiên sau 7 quý liên tiếp có lãi.
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng (mã NDN - sàn HNX) ghi nhận lỗ 5,57 tỷ đồng trong quý IV, lũy kế năm 2024 ghi nhận lãi đạt 36,17 tỷ đồng, giảm 83,4% so với cùng kỳ.
Mặc dù thị trường chung xác nhận phiên tăng điểm thứ 3 liên tiếp, nhưng giao dịch khối ngoại vẫn tiêu cực khi tiếp tục bán ròng gần 560 tỷ đồng trong phiên cuối tuần ngày 17/1.
Sacombank vừa công bố danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên với sự góp mặt của Amersham Industries Limited, một quỹ đầu tư thuộc Dragon Capital.
Nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng hàng trăm tỷ đồng trong phiên giảm sâu ngày 10/1, trong đó cặp đôi ngân hàng HDB và STB vẫn là tâm điểm mua bán của khối này.
Trong bối cảnh thanh khoản thị trường giảm mạnh, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch kém sôi động hơn, nhưng vẫn bán ròng tới gần 500 tỷ đồng trong phiên 9/1.
Sau ba phiên bán ròng liên tục, nhà đầu tư nước ngoài quay đầu mua ròng phiên 6/1 với giá trị gần 150 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Trong khi lực bán của nhà đầu tư trong nước vẫn khá lớn khiến thị trường chìm trong sắc đỏ và tiếp tục giảm khá sâu, thì khối ngoại đã trở lại mua ròng tích cực hơn 140 tỷ đồng.
Diễn biến bất lợi này xảy ra trong phiên hôm nay (6/1), bất chấp việc ông Trần Hùng Huy - Chủ tịch Hội đồng quản trị và Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đều lên tiếng bác bỏ thông tin thất thiệt về lãnh đạo ACB đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài hàng chục triệu USD.
Phiên giao dịch 6/1 của Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) vừa khép lại với sắc đỏ lan rộng, cùng với đó, thanh khoản tiếp tục duy trì ở mức thấp.
Trước tin đồn 'Chủ tịch vạn người mê' Trần Hùng Huy bị đồn đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài, các chuyên gia cảnh báo khách hàng và nhà đầu tư cần giữ bình tĩnh, không nên hành động vội vàng mà cần dựa trên đánh giá khách quan về năng lực và uy tín của doanh nghiệp để đưa ra quyết định đúng đắn.
Sau năm miệt mài xả hàng và bán ròng kỷ lục hơn 3,6 tỷ USD, nhà đầu tư ngoại vẫn chưa có dấu hiệu ngắt mạch, tiếp tục bán ròng hàng trăm tỷ đồng trong những ngày đầu năm mới 2025.