Ngày 28/2, tại bản Đen, xã Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn, Tỉnh đoàn Sơn La tổ chức Lễ khánh thành công trình 'Thắp sáng đường biên'.
Đua nhau chia sẻ clip bé trai 2 tuổi ngủ quên trên thềm lớp học trong khi bố mẹ lên nương sớm, nhiều cư dân mạng nói rằng họ 'tan chảy' vì bé quá ngoan và đáng yêu.
Mô hình tình nguyện viên đứng lớp tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) là sự chung tay của các phụ huynh giúp việc chăm sóc, giáo dục trẻ tốt hơn.
Sau nhiều nỗ lực của ngành giáo dục và chính quyền địa phương cùng các thầy cô giáo, 100% học sinh mầm non tại huyện Văn Chấn được ăn bán trú.
Những cô giáo ở Mù Cang Chải (Yên Bái) ngày đêm miệt mài gieo hạt giống tri thức cho những học trò vùng cao gian khó...
Mùa xuân này, bệnh viện không chỉ là nơi điều trị mà còn là nơi ngập tràn yêu thương. Chương trình 'Tết vì người bệnh' do các tình nguyện viên của 15 trường đào tạo Y - Dược thực hiện đã mang không khí Tết ấm áp tới hàng trăm bệnh nhân.
Ngày 13 và 14/1, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Tập đoàn Giáo dục IGC tổ chức chương trình trao tặng thiết bị học tập cho học sinh 4 điểm trường thuộc huyện Mường Chà, Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên. Tổng trị giá quà tặng gần 150 triệu đồng, do Tập đoàn Giáo dục IGC tài trợ.
Ngày 5/1, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Sơn La tổ chức khánh thành công trình 'Trường đẹp cho em' tại điểm trường Tảo Ván và Chống Du Tẩu, Trường phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Chiềng Công, xã Chiềng Công, huyện Mường La.
Những bước chân nhỏ vượt suối, băng đèo, bất chấp giá lạnh, luôn hướng về lớp học – nơi ươm mầm ước mơ và hy vọng tương lai.
Một số hiện vật tiêu biểu trong triển lãm có thể kể đến: Đơn tình nguyện nhập ngũ viết bằng máu; nhật ký của nữ bộ đội Trường Sơn về con đường ra trận và những lá thư tình thời chiến.
Đận ấy Cò đi Trung học Quân sự. Việc chăm sóc Vàng rơi vào tay lão Bọng. Nể con nhưng thái độ xa lạ của con Vàng khiến lão Bọng khó chịu. Hôm đó, Chủ nhật, trong chiếu tổ tôm của đám bạn lão ai đó chép miệng ước được chầu thịt chó. Nảy ngay ý định hóa kiếp Vàng trong đầu lão Bọng. Việc tiếp theo quá dễ dàng.
Vào thập niên 1960 - 1970, Hà Nội có rất ít quán cà phê được phép kinh doanh công khai như bây giờ. Cũng dễ hiểu bởi ở thời kỳ này đất nước còn bộn bề, khó khăn. Cà phê là mặt hàng do Nhà nước quản lý chặt chẽ nhằm tiết kiệm để xuất sang các nước Đông Âu, đổi lấy hàng hóa, lương thực, máy móc...
Xót xa khi nhìn thấy thực đơn chỉ toàn là đậu phụ và vỏn vẹn 5 miếng thịt mỡ trong suất ăn của học sinh vùng cao.
Không ngại vất vả, 2 cô giáo trẻ xung phong 'gieo chữ' ở điểm trường xa nhất và đặc biệt khó khăn của huyện Văn Chấn.
Ở vùng cao Co Mạ, huyện Thuận Châu, những giáo viên thầm lặng, ngày ngày vượt qua biết bao khó khăn để gieo mầm tri thức cho học sinh vùng đồng bào dân tộc Mông.
Vũ Thị Huyền Trang là tác giả của nhiều cuốn sách hay, ý nghĩa viết cho thiếu nhi như: 'Cỗ xe mây', 'Khi không còn bà', 'Chỉ thấy mây trời', 'Bình yên bóng mẹ', 'Những đám mây ngoan'... Tập truyện ngắn 'Hái trăng trên đỉnh núi' (2021, NXB Kim Đồng) nối dài thêm những nhịp cầu giữa tác giả và bạn đọc, giữa những yêu thương với yêu thương.
Mỗi phạm nhân, 1 tháng được Nhà nước đảm bảo tiêu chuẩn cho lượng gạo, thịt, cá, các gia vị cần thiết đầy đủ.
Các loại rác thải y tế nếu không được xử lý đúng cách thì sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí và sự ô nhiễm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người, hệ sinh thái.
Cũng là quán ăn giống như những cửa hàng khác, thế nhưng quán ăn trong bệnh viện được kiểm soát chất lượng bởi khoa Dinh dưỡng nên việc ăn uống của những người ra vào viện an toàn hơn.
Vẫn còn lưu trong ký ức chưa xa của cô giáo Hồ Thị Táo là hình ảnh trẻ mầm non đồng bào dân tộc Pa Kô trên tay cầm chiếc cặp lồng đựng mì tôm pha sẵn ở nhà hoặc ít cơm với muối ớt đến điểm trường lẻ A Pul, A Liêng, Tà Rụt trong làn sương mây trắng đục như sữa thấm vào núi đá, phả hơi lạnh tê cóng ngấm vào da thịt. Hay những lần cùng đồng nghiệp 'tim đập, chân run' băng qua chiếc cầu tre tạm bợ vượt dòng sông Đakrông đục ngầu cuồn cuộn chảy trong mùa mưa lũ để vào bản A Liêng bám trường, bám lớp.
Tính đến nay, mẹ con bà Hòa gắn bó với công việc phát cháo miễn phí được 10 năm. Trước đây, gia đình bà Hòa khó khăn, chồng mất sớm, một mình bà bươn chải nuôi con gái khôn lớn. Có lần, con gái sốt cao, nhà không có tiền, bà chạy vạy khắp nơi mới có tiền cho con đi viện. Những ngày ở viện, bà không dám chi tiêu, kể cả nhịn ăn, chỉ uống nước lọc để có tiền mua thức ăn cho con.
Sáng thứ bảy hằng tuần, một ngọn lửa yêu thương nhỏ bé lại được thắp lên giữa lòng Hà Nội, đó là chương trình 'Bữa cơm yêu thương'.
Về chi tiết sinh viên tố cơm có dị vật, Phó Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, hiện chưa thể xác minh được.
PGS.TS Huỳnh Đăng Chính, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, cho hay ông bất ngờ khi xem hình ảnh thức ăn thừa được dồn lại để tiếp tục chia cho sinh viên. 'Điều này là không thể chấp nhận được', ông nói.
Sáng 29-9, tại huyện Hàm Yên, nhóm An Sinh (TP Hải Phòng) và Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ UNI Việt Nam phối hợp với UBND huyện Hàm Yên tổ chức chương trình thiện nguyện tặng quà an sinh giáo dục năm học 2024-2025 cho các trường mầm non, phổ thông trên địa bàn huyện Hàm Yên.
Theo UBND Huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), phóng sự 'Bữa cơm trắng với gừng' phản ánh chưa toàn diện thực tế tại điểm trường Màng Mủ. VTV thì cho rằng phóng sự đã phản ánh đúng thực tế.
Trưa 29-9, tài khoản facebook có tích xanh của VTV24 đã đăng tải thông tin nói 'Chuyển động 24h' có đầy đủ tư liệu chứng minh toàn bộ nội dung phóng sự 'Bữa cơm trắng với gừng' ở Điểm trường Màng Mủ
UBND huyện Mù Cang Chải đã có báo cáo liên quan đến thông tin học sinh mầm non điểm trường Màng Mủ ăn cơm với gừng chấm muối
UBND huyện Mù Cang Chải đề nghị giáo viên điểm trường Mồ Dề kiểm điểm, rút kinh nghiệm trong việc phát ngôn chưa chính xác trên các hệ thống thông tin truyền thông.
Trong báo cáo gửi UBND tỉnh Yên Bái, UBND huyện Mù Cang Chải nêu rõ nội dung phóng sự phản ánh bữa ăn trưa của học sinh tại điểm trường Màng Mủ, Trường mầm non Mồ Dề chưa toàn diện.
Chiều 27/9, UBND huyện Mù Cang Chải đã có báo cáo liên quan đến phóng sự về điểm trường Màng Mủ, trường Mầm non Mồ Dề, xã Mồ Dề, huyện Mù Cang Chải.
Mưa lũ những ngày qua khiến con đường đến trường của thầy và trò vùng cao Lào Cai khó càng thêm khó. Đến ngày hôm nay, đa phần các trường, điểm trường đã học tập trở lại. Các hoạt động bán trú cũng nhanh chóng được tổ chức như cũ, kể cả ở những điểm trường trong vùng thiên tai, dù còn nhiều thiếu thốn, vất vả.
Trường TH Hồng Thái là trường duy nhất tại Yên Bái chưa thể đưa học sinh trở lại trường sau bão số 3.
Thời gian gần đây, một quán phở gia truyền nhỏ trên phố Báo Khánh (Hoàn Kiếm) đã thu hút sự chú ý của mọi người nhờ vào hoạt động thiện nguyện ý nghĩa mang tên 'phở treo'.
Ngày 26/8, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Mộc Châu đã phối hợp Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu tổ chức thăm, tặng quà và hỗ trợ tiền cho học sinh vùng lũ của tỉnh Sơn La.
Thực hiện ước mơ năm 17, 18 tuổi, cô Trần Thị Ban quyết định gắn bó với học sinh Mù Cang Chải dù phải trải qua nhiều thiếu thốn từ vật chất đến tinh thần.
Ngoài 30 bát một chủ quán ở phố cổ Hà Nội dành tặng lao động nghèo mỗi ngày, khách đến ăn phở có thể để lại những suất từ thiện gọi là 'treo' để những người đến sau được hưởng tinh thần 'lá lành đùm lá rách' ăn sáng miễn phí.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Nghệ đã kế thừa những kỹ thuật đan tre của gia đình và đưa những chiếc lồng tre làng Vác đi đến nhiều nơi trên thế giới.
Công ty VEPIC đã trao tặng cho 15 thư viện trường tiểu học tại huyện A Lưới và huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên - Huế theo Chương trình 'Thư viện xanh'.
Phương Oanh sở hữu bộ sưu tập túi xách từ hàng chục triệu đến hàng trắm triệu đồng.
Nằm trên dãy núi Khuổi Phìn, cô và trò Điểm trường mầm non Phiềng Phốc, xã Sinh Long, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang chưa bào giờ nghĩ đến ngày sẽ có lớp học khang trang với những công trình phụ trợ đầy đủ…