Chiều 25-4, Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang tuyên phạt 7 bị cáo tổng mức án 56 năm tù về tội giết người và gây rối trật tự công cộng liên quan đến vụ hỗn chiến làm một người tử vong ở TP. Phú Quốc.
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thanh Nhàn nhấn mạnh đề án 'Phát triển tổng thể Phú Quốc đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050' cần xây dựng trên cơ sở phát triển bền vững, với cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội để thu hút đầu tư, nguồn lực chất lượng cao và tạo lợi thế cạnh tranh ở tầm quốc tế cho Phú Quốc.
Trong khi đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra kiểm soát trên biển, tàu kiểm ngư của Chi cục Kiểm ngư vùng V sơ cấp cứu thành công một ngư dân gặp nạn và đưa về đảo Phú Quốc để tiếp tục điều trị.
21 giờ ngày 21-4-2025, đoàn tuần tra số 3, tàu kiểm ngư mang số hiệu KN 508 Chi cục Kiểm ngư Vùng V thuộc Cục Thủy sản và Kiểm ngư Bộ nông nghiệp và Môi trường, trong quá trình tuần tra, kiểm soát trên biển Tây Nam đã nhận được tin báo đề nghị cứu nạn ngư dân trên biển.
Sáng 21-4, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Nguyễn Tiến Hải; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành chủ trì họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang (đột xuất).
Ngày 18-4, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức họp thành viên UBND tỉnh thông qua các văn bản thuộc thẩm quyền UBND tỉnh và các văn bản trình HĐND tỉnh, Thường trực HĐND tỉnh. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Nhàn chủ trì cuộc họp.
Các bộ, ngành Trung ương và tỉnh Kiên Giang chủ động xây dựng, nâng cấp nhiều dự án, công trình trọng điểm, góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phục vụ Tuần lễ cấp cao APEC 2027 tại TP. Phú Quốc.
Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân được giao nhiệm vụ quản lý vùng biển, đảo Tây Nam từ cửa sông Gành Hào (Bạc Liêu) đến Hà Tiên (Kiên Giang). Vùng biển Tây Nam có hơn 150 đảo lớn, nhỏ, giáp ranh với các nước Campuchia, Thái Lan và Malaysia, có vị trí đặc biệt quan trọng cả về kinh tế, chính trị, quốc phòng và an ninh đối với nước ta.
Bộ tư lệnh Vùng 5 Hải quân được giao nhiệm vụ quản lý vùng biển, đảo Tây Nam. Đây là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng và an ninh đối với đất nước.
Trước thềm tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, chuyến hải trình đặc biệt từ đất liền đến các điểm đảo tiền tiêu phía Tây Nam của Tổ quốc dường như mang mùa xuân đến sớm với cán bộ, chiến sĩ và người dân nơi đảo xa.
Ngày 13/1, trong chuyến công tác tại Phú Quốc, Thiếu tướng Trần Ngọc Hữu, Phó Tư lệnh BĐBP đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà cán bộ, chiến sĩ các đồn Biên phòng: Gành dầu, Xà Lực, Rạch Tràm, cửa khẩu cảng An Thới và Ban Chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng Dương Đông (BĐBP Kiên Giang).
Tài sản kết cấu hạ tầng hàng hải cảng biển An Thới - Phú Quốc được chuyển giao gồm 17 hạng mục với tổng nguyên giá tài sản điều chuyển theo sổ kế toán là 128,15 đồng, giá trị còn lại theo sổ kế toán là 73,44 tỷ đồng.
Lần đầu tiên, Phú Quốc triển khai lắp đặt 41 Camera AI ở 7 vị trí trọng điểm, nhằm góp phần xây dựng một môi trường an toàn, lành mạnh, thu hút đầu tư và phát triển du lịch, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương.
Hệ thống Camera AI này được lắp đặt tại các vị trí trọng yếu, cửa ngõ giao thông, khu vực tập trung đông người như cảng hành khách Bãi Vòng, cảng An Thới, sân bay Quốc tế Phú Quốc, khu chợ đêm...
7 vị trí trọng điểm tại Phú Quốc vừa được lắp đặt camera AI giúp giám sát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.
41 camera an ninh được gắn tại nhiều vị trí trọng điểm ở thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang để thực hiện chức năng giám sát tình hình an ninh trật tự trên địa bàn.
Đây là một trong những bước tiến quan trọng trong việc triển khai công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm bảo đảm an ninh trật tự trên địa bàn.
Ngày 8/11/2024 tại Phú Quốc, Công an tỉnh và lãnh đạo TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã bấm nút' vận hành thí điểm hệ thống Camera AI giám sát an ninh trật tự. Đây là một trong những bước tiến quan trọng trong việc triển khai công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an ninh trật tự trên địa bàn.
Các bộ, ngành liên quan đang tiến rất gần tới việc chuyển cảng An Thới - Phú Quốc cho UBND tỉnh Kiên Giang quản lý, khai thác, qua đó giúp hồi sinh cảng biển quan trọng này.
41 camera an ninh được lắp đặt tại Phú Quốc và 6 camera tại các điểm nóng về rác thải - góp phần nâng cao ý thức khi tham gia giao thông, phòng, chống tội phạm trên địa bàn.
Để giám sát tình hình an ninh trật tự trên địa bàn thành phố Phú Quốc theo Đề án 06 của Chính phủ, Công an tỉnh Kiên Giang tiến hành lắp đặt 41 camera an ninh tại nhiều vị trí trọng điểm của Phú Quốc, dự kiến kế hoạch lắp đặt hoàn tất vào ngày 15/10.
Nhiều nghị quyết liên quan đến TP. Phú Quốc đã được HĐND tỉnh Kiên Giang thông qua, trong đó, sẽ nâng cấp TP. Phú Quốc từ đô thị loại 2 lên đô thị loại 1…
Đảo Phú Quốc (Kiên Giang) có dân số hơn 180.000 người. Trong 6 tháng đầu năm 2024, hòn đảo này đón tới hơn 3,3 triệu lượt du khách, vấn đề bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan sinh thái cho đảo ngọc ngày càng trở nên cấp bách và là một áp lực lớn đối với chính quyền địa phương. Những năm qua, các đơn vị BĐBP đứng chân trên huyện đảo Phú Quốc đã tích cực tham mưu và tham gia cùng chính quyền địa phương tuyên truyền cho nhân dân và du khách về bảo vệ môi trường, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động làm sạch biển...
Sau 2 năm được Bộ Công an và công an địa phương tăng cường các biện pháp trấn áp tội phạm, đến nay, an ninh trật tự tại TP Phú Quốc (Kiên Giang) có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần làm tăng niềm tin của người dân vào công tác điều hành của Nhà nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Sau một thời gian tạm dừng khai thác để quản lý tài sản, kết cấu hạ tầng cảng, không cho phép tàu thuyền ra vào bến cảng, sáng 5-7, cảng An Thới (TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) đã mở cửa trở lại cho tàu thuyền, ca nô neo đậu tránh sóng và đón rước khách du lịch tham quan, du lịch.
Việc tạm dừng khai thác trên nhằm để quản lý tài sản kết cấu hạ tầng cảng theo quy định.
Cảng An Thới gồm khu vực cảng đầu mối (cảng chính) và khu cảng chuyển tải (bến phao) để xếp dỡ hàng hóa, vận chuyển hành khách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho TP. Phú Quốc.
Việc xử lý các vấn đề 'hậu' chấm dứt hợp đồng cho thuê khai thác cảng biển An Thới - Phú Quốc rất có thể khiến Cục Hàng hải Việt Nam và bên nhận thuê phải đưa nhau ra tòa.
2 năm qua, Đảng ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo mở cao điểm về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Trong quá trình triển khai thực hiện đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu, trong số đó có Trung úy Nguyễn Văn Đức - Đội trưởng Đội vận động quần chúng Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng An Thới.
Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên có những gợi ý chính sách để đưa Phú Quốc vượt lên hội nhập và cạnh tranh quốc tế.
Ngày 5-10-2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 178/2004/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc (Kiên Giang) đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Đến nay, đề án được triển khai thực hiện gần 20 năm. Có thể nói, Quyết định 178/2004/QĐ-TTg đóng vai trò tiên phong, mở đường và định hướng phát triển cho Phú Quốc.
Cục Hàng hải Việt Nam có toàn quyền quyết định việc chấm dứt trước thời hạn Hợp đồng cho thuê quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng cảng biển An Thới (Phú Quốc) với Liên danh Namaste - Cảng Sài Gòn.
Trải qua gần 10 năm, 2 lần tiến hành cho thuê quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng cảng biển An Thới đều không mang lại kết quả như kỳ vọng đối với bên thực hiện cho thuê là Cục Hàng hải Việt Nam.
Vùng biên giới, biển đảo Kiên Giang những ngày Tết Giáp Thìn 2024 được khoác lên mình chiếc áo đầy màu sắc với vàng của hoa mai, hoa cúc, sắc xanh của bánh tét.
Sau hành trình 407 hải lý, chiều 21/1, đoàn công tác của đại diện các tỉnh phía Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã cập cảng An Thới, Phú Quốc, hoàn thành chuyến thăm, chúc Tết cán bộ chiến sỹ và nhân dân trên các đảo Tây Nam của Tổ quốc.
Chàng Tây yêu ẩm thực Việt - TikToker, YouTuber Will in Vietnam đã có những trải nghiệm đầy thú vị tại nhà thùng nước mắm Chin-su Phú Quốc và bất ngờ thốt lên 'có lẽ nước mắm chính là 'rượu vang' của người Việt'.
Trong chuyến thăm nhà thùng nước mắm CHIN-SU Phú Quốc (thuộc sở hữu của Tập đoàn Masan), Chad Kubanoff - một đầu bếp nổi tiếng của Mỹ đã vô cùng bất ngờ và ấn tượng trước quy trình sản xuất nước mắm tại đây.
Chàng Tây yêu ẩm thực Việt - TikToker, YouTuber Will in Vietnam đã có những trải nghiệm đầy thú vị tại nhà thùng nước mắm Chin-su Phú Quốc và bất ngờ thốt lên 'có lẽ nước mắm chính là 'rượu vang' của người Việt'.
Trong chuyến thăm đến 'xứ sở' của nước mắm tại nhà thùng Chin-su Phú Quốc, Chad Kubanoff đã liên tiếp đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Trong chuyến thăm đến 'xứ sở' của nước mắm tại nhà thùng Chin-su Phú Quốc, Chad Kubanoff đã liên tiếp đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.