Góa phụ tuổi mười sáu

Trên bản Mông Khuổi Khâu, xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, câu chuyện về những đứa trẻ ở tuổi 15-16 đã phải làm cha, làm mẹ đã tồn tại bao đời nay.

Hết đất thành phố, kéo nhau lên rừng xanh núi thẳm phân lô bán nền

Hết nạc vạc đến xương, các khu phân lô bán nền cứ xa dần thành phố và đến giờ thì người ta kéo nhau lên rừng xanh núi đỏ để làm việc này.

Lên với Trường Sơn (phóng sự kỳ 5): Nghe tiếng chuông rừng

Rừng Hà Tĩnh còn có cả một kho gỗ đầy ắp, với trữ lượng đạt gần 40 triệu m3, trong đó rừng tự nhiên chiếm đến 31 triệu m3, rừng trồng đạt trên dưới 10 triệu m3. Để có được một góc nhìn chính xác, chúng tôi phải trăn trở, lặn lội lắng nghe lời tâm sự day dứt, của những người gác rừng ở chốn thâm sơn cùng cốc này.

Đời cỏ

Khi tôi đang miên man nghĩ suy về loài thảo mộc khiêm nhường này thì một người bạn chặc lưỡi: Ông hết cái hay cái đẹp để ngẫm, để viết rồi sao? Bạn đâu biết rằng, tôi đang nói về một điều kỳ vĩ đấy chứ! Những gần gũi mà lớn lao ấy có đâu xa, ngay bên cạnh mình, ở dưới chân mình, là cỏ đấy thôi.

Bay trên 'Cổng trời' ở 'Mường trăm tuổi'

Không chỉ được ví như 'Sa Pa xứ Nghệ', 'Đà Lạt xứ Nghệ', Mường Lống còn được biết đến là 'Mường trăm tuổi' bởi tuổi thọ của người dân bản địa luôn cao. Đường đèo khúc khuỷu, uốn lượn bên núi non điệp trùng, cảnh sắc đẹp hút hồn người khách viễn xứ, Mường Lống luôn bí ẩn trong thung lũng mờ sương.

'Tổ ấm' ở Chiềng On

Trời chập choạng tối, cô Huệ và thầy Hải ăn vội bữa cơm chiều đạm bạc với giáo viên ở điểm bản Đin Chí. Dọn dẹp xong, họ chỉ kịp chuẩn bị cho giờ lên lớp đặc biệt...

Nông thôn mới và nỗi lo cũ: Đổi thay nhờ hướng đi đúng

Không thể phủ nhận sự thay đổi của làng quê khi thực hiện chương trình nông thôn mới (NTM). Điện, đường, trường, trạm được bê tông và kiên cố hóa ở thâm sơn cùng cốc. Giáo dục vì thế cũng thay da đổi thịt.

Bạn đọc Bạn đọc Động vật hoang dã vẫn 'đi lạc' vào quán

TTH - Nếu như không bị săn bắn, không có nhu cầu của con người, chắc chắn các loài động vật hoang dã (ĐVHD) chẳng bao giờ 'đi lạc' vào các nhà dân, nhà hàng ở đồng bằng. Chúng cũng không thể tự dùng đôi chân của mình từ bỏ chốn 'thâm sơn cùng cốc', vượt qua chặng đường dài với bao nguy hiểm để đến phố thị rồi sau đó phải nhờ chính con người giải cứu.

Nữ sinh với 'gương mặt thiên thần' chụp ảnh cùng cốc trà sữa nhận chỉ trích

Nữ sinh bị chỉ trích là bắt chước 'hot girl trà sữa' Chương Trạch Thiên khi chụp ảnh cùng cốc trà sữa trong khuôn viên Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc).

Cô giáo bám bản nghẹn ngào nhớ lại ngày đầu dựng lớp học bằng tranh tre, nứa lá

Hơn 15 năm bám bản, cô Hà nghẹn ngào khi nhớ về những ngày đầu dựng lớp học bằng tranh tre, nứa để dạy chữ cho học trò.

Một ngày ở điểm trường đặc biệt nơi ngã ba biên giới

Đến với điểm trường bản Ón huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) mới thấy hết được những gian lao, sự hi sinh thầm lặng mà những thầy cô đang ngày đêm cắm bản gieo chữ cho những đứa trẻ nghèo nơi ngã ba biên giới.

Thầy cô băng rừng, gánh xe lội suối gieo chữ nơi 'thâm sơn cùng cốc'

Dù phải băng rừng, vượt suối, bất chấp những khó khăn, hiểm nguy, các thầy cô điểm trường bản Búng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An vẫn cần mẫn, miệt mài trên hành trình 'gieo chữ' .

Người thầy tình nguyện ở lại các điểm trường khó khăn

Trong chuyến công tác gần đây tại xã A Vao, huyện Đakrông, chúng tôi xúc động khi nghe thầy Nguyễn Hoài Phương (sinh năm 1979), giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở (PTDTBT TH&THCS) A Vao tâm sự: 'Nếu chúng tôi không xung phong lên dạy tại các điểm trường lẻ, những đứa trẻ tội nghiệp nơi miền biên giới này sẽ mãi không biết đến con chữ'. Có lẽ vì lý do đó mà suốt mười mấy năm qua, dù có cơ hội thuyên chuyển công tác nhưng thầy vẫn tình nguyện ở lại, nỗ lực bám bản, bám lớp để giúp học sinh vùng cao có một tương lai tươi sáng hơn.

Tướng cướp khét tiếng Hiền 'đầu bạc' và những giai thoại hư cấu (P1): Gã sinh viên nghèo trở thành 'ông trùm' vì bị mắng... đồ nhà quê

Từ một chàng sinh viên đại học với đầu óc thông minh trời phú, Nguyễn Mạnh Hiền đã từng bước sa ngã và dần trở thành một tướng cướp khét tiếng một thời ở những bãi đào vàng trái phép nơi thâm sơn cùng cốc.

Trái tim đỏ giữa rừng xanh

Giữa bốn bề rừng xanh, nơi tận cùng biên giới, tiếng bi bô của lũ trẻ vang ra từ lớp học…

Câu chuyện xúc động vể một cuộc đời được làm lại

Từ một thanh niên trí thức của dân tộc Ba na, chỉ vì nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu, Zan-na dần trở thành một trùm Fulro khét tiếng chuyên chống đối chính quyền và sống lang bạt nơi thâm sơn, cùng cốc. Nhưng rồi, nhờ sự cảm hóa, giác ngộ của các cơ quan đoàn thể, Zan-na đã trở về, đã bước qua được mặc cảm tội lỗi của quá khứ để yên tâm gắn bó với buôn làng, ổn định cuộc sống, làm ăn lương thiện và có những đóng góp cho cộng đồng, xã hội.

Ngôi làng giữa thâm sơn cùng cốc

Nằm sâu trong cánh rừng nguyên sinh Kon Chư Răng, ngôi làng Kon Jrăng (xã Sơn Lang, huyện Kbang) với 17 hộ người Bahnar gần như tách biệt với thế giới bên ngoài.

Ngắm núi Mắt Thần: Cảnh quan có 1-0-2 ở Việt Nam, ai yêu thiên nhiên không thể bỏ qua

Ngọn núi với khung cảnh đầy yên bình và không kém phần độc lạ với lỗ thủng xuyên núi đường kính tới 50 m.

Núi Mắt Thần: Cảnh quan có 1-0-2 ở Việt Nam, ai yêu thiên nhiên không thể bỏ qua

Ngọn núi với khung cảnh đầy yên bình và không kém phần độc lạ với lỗ thủng xuyên núi đường kính tới 50 m.