Theo báo cáo, khoảng 2,6 tỷ người, tương đương 32% dân số thế giới, không có kết nối Internet vào năm 2024. Trong số đó, có tới 1,8 tỷ người sống ở các khu vực nông thôn và khó tiếp cận công nghệ.
Ô nhiễm không khí do hỏa hoạn có liên quan đến hơn 1,5 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới, phần lớn xảy ra ở các nước đang phát triển, theo một báo cáo nghiên cứu mới được công bố ngày 28/11.
Các quốc gia tham gia hội nghị khí hậu của Liên Hợp Quốc tại Baku (COP29), Azerbaijan, đã đạt được thỏa thuận vào thứ Bảy về mục tiêu tài chính toàn cầu nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Theo các nhà kinh tế, sự kết hợp giữa thuế với ngân hàng phát triển và nguồn tài trợ tư nhân có thể cung cấp khoản trợ cấp khí hậu cần thiết lên tới 1 nghìn tỷ đô la/năm vào năm 2030.
Ngày 24-11, sau 2 tuần đàm phán, thỏa thuận cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo và dễ bị tổn thương ứng phó biến đổi khí hậu đã được thông qua.
Hôm 25/11, CNN đưa tin các quốc gia trên thế giới đã nhất trí về viện trợ tài chính giúp cho các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Thế giới vừa nhất trí về một thỏa thuận khí hậu mới tại COP29 ở Baku, Azerbaijan. Theo đó, từ nay đến năm 2035, các nước phát triển cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo để ứng phó với những tác động ngày càng tồi tệ của khủng hoảng khí hậu. Tuy nhiên, con số 300 tỷ USD bị nhiều nước đang phát triển chỉ trích là không đủ.
Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu, các kết của các quốc gia phát triển sẽ thúc đẩy đầu tư vào quá trình chuyển đổi sạch, giảm phát thải và xây dựng khả năng thích ứng trước Biến đổi Khí hậu.
Thỏa thuận này là một trong những nỗ lực nhằm giúp các quốc gia nghèo vượt qua những thách thức của biến đổi khí hậu.
Sau hai tuần đàm phán căng thẳng, hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) được tổ chức tại thủ đô Baku của Azerbaijan đã bế mạc vào sáng nay (24/11), với một số thỏa thuận đạt được. Dưới đây là một số điểm chính từ COP29:
Sau những tranh luận gay gắt, các nước đạt được thỏa thuận khí hậu mới tại COP29, trong đó các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm hỗ trợ các nước nghèo hơn ứng phó với khủng hoảng khí hậu.
Theo Reuters, ngày 24-11, một thỏa thuận đã được thông qua tại COP29, cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm để ứng phó biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các nước đang phát triển cho rằng số tiền này vẫn không đủ.
Sau hàng giờ căng thẳng, COP29 đã đi đến thỏa thuận rằng các quốc gia giàu có sẽ cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm đến 2035 cho các nước nghèo khó để chống biến đổi khí hậu.
COP29: 300 tỉ USD mỗi năm cho các nước nghèo; Ông Zelensky: xung đột Nga-Ukraine có thể kết thúc vào năm sau; Đã khóa 2 số điện thoại có cuộc gọi lừa đảo báo 'con cấp cứu ở tại Chợ Rẫy'; An Giang: Tạm giữ người phụ nữ ném con xuống mương...
Tại COP 29, các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo đến năm 2035 để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Các quốc gia tham dự Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu thường niên lần thứ 29 (COP29) tại Baku, Azerbaijan, đã thông qua mục tiêu tài chính toàn cầu trị giá 300 tỷ USD mỗi năm để giúp các quốc gia nghèo hơn ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.
COP29 đạt thỏa thuận nâng mục tiêu tài chính khí hậu lên mức 300 tỉ USD, hỗ trợ các quốc gia đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tài chính khí hậu là một trong những chủ đề 'nóng nhất' của Hội nghị COP29, nơi các quốc gia thảo luận để tìm ra con số thích hợp nhằm hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Đáng chú ý, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ rằng: 'Thế giới phải trả phí, nếu không nhân loại sẽ phải trả giá'.
Liên minh châu Âu (EU) được xem là chìa khóa cho một thỏa thuận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku, Azerbaijan.
Hội thảo về đầu tư xanh và thị trường tài chính xanh tại Việt Nam đặt ra cơ hội thu hút nguồn đầu tư mới cho phát triển xanh, bền vững.
Thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang nỗ lực thúc đẩy các cuộc thảo luận bên lề Hội nghị về khí hậu COP 29 đang diễn ra tại Baku, Azerbaijan để thiết lập một hệ thống tài trợ nhằm giải quyết thiệt hại và mất mát do thiên tai gây ra.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết đóng góp 4 tỷ USD cho quỹ của Ngân hàng Thế giới dành cho các nước nghèo nhất, một mức cam kết kỷ lục.
Mục tiêu đạt được thỏa thuận về tài chính khí hậu tại COP29 vẫn còn nhiều thách thức. Trước thềm tuần họp, có không ít tiếng nói kêu gọi đẩy nhanh các cuộc đàm phán.
Quan chức LHQ cho rằng các nhà lãnh đạo G20, bao gồm các nền kinh tế hàng đầu và cũng là các nước có lượng phát thải lớn, cần xem xét vấn đề tài chính khí hậu khi họp tại Brazil.
Theo Chủ tịch nước Lương Cường, với vị trí địa lý thuận lợi ở khu vực Đông Nam Á và mạng lưới logistics hiện đại, Việt Nam có đủ khả năng đóng vai trò cầu nối trong mở rộng giao thương và kết nối liên khu vực. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ cùng các nước ASEAN thúc đẩy hợp tác giữa cộng đồng kinh tế ASEAN và khu vực Mỹ Latinh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) ngày 14/11 cho biết, số ca mắc bệnh sởi đã tăng 20% vào năm ngoái, do phạm vi tiêm chủng 'không đầy đủ' trên toàn cầu, nhất là ở các nước nghèo và những nước đang xảy ra xung đột.
Ngày 14/11/2024, nhóm chuyên gia cấp cao độc lập về tài chính khí hậu (IHLEG) công bố báo cáo cho biết nguồn quỹ hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu có thể sẽ cần phải tăng ít nhất lên 1.300 tỷ USD/năm vào năm 2035.
Một nhóm gồm 10 công ty lớn nhất đã công bố kế hoạch tăng 60% nguồn tài chính cho khí hậu, lên 120 tỷ USD/năm vào năm 2030, trong đó có ít nhất 65 tỷ USD từ khu vực tư nhân.
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí The Lancet đã hé lộ bức tranh đáng báo động về tình hình bệnh tiểu đường (đái tháo đường) trên toàn cầu.
Các chuyên gia khuyến nghị IMF có thể bán một phần trong số 90,5 triệu ounce vàng dự trữ của mình, tận dụng giá vàng cao hiện nay để tạo nguồn tài chính bổ sung cho các quốc gia đang cần hỗ trợ.
Vấn đề đóng góp tài chính giúp các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục trở thành đề tài nóng tại Hội nghị chống biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc diễn ra ở Baku (Azerbaijan). Đây cũng là nguồn cơn gây căng thẳng giữa các nước giàu và nghèo tại hội nghị năm nay, trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt.
Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc, sự chênh lệch giữa yêu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu và nguồn tài chính khí hậu có thể lên tới 359 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030.
Hội nghị về khí hậu COP29 đã khai mạc tại Azerbaijan vào ngày 11/11 trong bzald Trump nhằm đảo ngược thỏa thuận cắt giảm carbon của Mỹ. Phiên họp kéo dài hai tuần dự kiến sẽ tập trung vào các quỹ từ các nước giàu để giúp các nước nghèo cắt giảm ô nhiễm carbon.