10 thảm họa khí hậu tốn kém nhất thế giới năm 2024 đã gây ra thiệt hại kinh tế 229 tỷ USD và làm 2.000 người thiệt mạng, phân tích mới nhất từ tổ chức từ thiện Christian Aid cho biết.
Năm 2024 đánh dấu một năm đầy ấn tượng với những tiến bộ vượt bậc trong nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ, từ y học đến không gian và trí tuệ nhân tạo (AI).
Báo cáo mới đây của tổ chức nhân đạo Christian Aid, cho biết trong năm 2024, thiệt hại do các thảm họa khí hậu chính trên toàn cầu đã vượt qua con số 230 tỷ USD.
Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) hôm nay cho biết, năm 2024 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử kể từ khi có số liệu thống kê, nhiệt độ cao bất thường dự kiến sẽ kéo dài ít nhất đến vài tháng đầu năm 2025.
Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo đã huy động được gần 24 tỷ USD để cung cấp các khoản vay và tài trợ cho các nước nghèo, nâng tổng khả năng chi trả lên mức kỷ lục 100 tỷ USD. Hành động chung tay góp sức này được kỳ vọng sẽ giúp 78 quốc gia nghèo nhất thế giới vượt qua khó khăn.
Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo đã huy động được gần 24 tỷ USD để cung cấp các khoản vay và tài trợ cho một số quốc gia nghèo nhất thế giới, nâng tổng khả năng chi trả lên mức kỷ lục 100 tỷ USD.
Theo báo cáo của IIF, các khoản thâm hụt ngân sách lớn của chính phủ có thể khiến nợ công toàn cầu tăng thêm 1/3 vào năm 2028, đạt gần 130.000 tỷ USD, làm gia tăng rủi ro trả nợ trên toàn thế giới.
Trong báo cáo mới nhất về nợ quốc tế, WB nêu rõ các nước nghèo nhất đã phải chi hơn 96 tỷ USD để trả nợ, trong đó riêng tiền lãi vay đã lên tới gần 35 tỷ USD.
Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tới Singapore từ ngày 1-3/12 diễn ra rất đúng thời điểm và có nhiều ý nghĩa.
Theo báo cáo, khoảng 2,6 tỷ người, tương đương 32% dân số thế giới, không có kết nối Internet vào năm 2024. Trong số đó, có tới 1,8 tỷ người sống ở các khu vực nông thôn và khó tiếp cận công nghệ.
Ô nhiễm không khí do hỏa hoạn có liên quan đến hơn 1,5 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới, phần lớn xảy ra ở các nước đang phát triển, theo một báo cáo nghiên cứu mới được công bố ngày 28/11.
Các quốc gia tham gia hội nghị khí hậu của Liên Hợp Quốc tại Baku (COP29), Azerbaijan, đã đạt được thỏa thuận vào thứ Bảy về mục tiêu tài chính toàn cầu nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Theo các nhà kinh tế, sự kết hợp giữa thuế với ngân hàng phát triển và nguồn tài trợ tư nhân có thể cung cấp khoản trợ cấp khí hậu cần thiết lên tới 1 nghìn tỷ đô la/năm vào năm 2030.
Ngày 24-11, sau 2 tuần đàm phán, thỏa thuận cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo và dễ bị tổn thương ứng phó biến đổi khí hậu đã được thông qua.
Hôm 25/11, CNN đưa tin các quốc gia trên thế giới đã nhất trí về viện trợ tài chính giúp cho các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Thế giới vừa nhất trí về một thỏa thuận khí hậu mới tại COP29 ở Baku, Azerbaijan. Theo đó, từ nay đến năm 2035, các nước phát triển cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo để ứng phó với những tác động ngày càng tồi tệ của khủng hoảng khí hậu. Tuy nhiên, con số 300 tỷ USD bị nhiều nước đang phát triển chỉ trích là không đủ.
Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu, các kết của các quốc gia phát triển sẽ thúc đẩy đầu tư vào quá trình chuyển đổi sạch, giảm phát thải và xây dựng khả năng thích ứng trước Biến đổi Khí hậu.
Thỏa thuận này là một trong những nỗ lực nhằm giúp các quốc gia nghèo vượt qua những thách thức của biến đổi khí hậu.
Sau hai tuần đàm phán căng thẳng, hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) được tổ chức tại thủ đô Baku của Azerbaijan đã bế mạc vào sáng nay (24/11), với một số thỏa thuận đạt được. Dưới đây là một số điểm chính từ COP29:
Sau những tranh luận gay gắt, các nước đạt được thỏa thuận khí hậu mới tại COP29, trong đó các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm hỗ trợ các nước nghèo hơn ứng phó với khủng hoảng khí hậu.
Theo Reuters, ngày 24-11, một thỏa thuận đã được thông qua tại COP29, cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm để ứng phó biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các nước đang phát triển cho rằng số tiền này vẫn không đủ.
Sau hàng giờ căng thẳng, COP29 đã đi đến thỏa thuận rằng các quốc gia giàu có sẽ cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm đến 2035 cho các nước nghèo khó để chống biến đổi khí hậu.
COP29: 300 tỉ USD mỗi năm cho các nước nghèo; Ông Zelensky: xung đột Nga-Ukraine có thể kết thúc vào năm sau; Đã khóa 2 số điện thoại có cuộc gọi lừa đảo báo 'con cấp cứu ở tại Chợ Rẫy'; An Giang: Tạm giữ người phụ nữ ném con xuống mương...
Tại COP 29, các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo đến năm 2035 để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Các quốc gia tham dự Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu thường niên lần thứ 29 (COP29) tại Baku, Azerbaijan, đã thông qua mục tiêu tài chính toàn cầu trị giá 300 tỷ USD mỗi năm để giúp các quốc gia nghèo hơn ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.
COP29 đạt thỏa thuận nâng mục tiêu tài chính khí hậu lên mức 300 tỉ USD, hỗ trợ các quốc gia đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tài chính khí hậu là một trong những chủ đề 'nóng nhất' của Hội nghị COP29, nơi các quốc gia thảo luận để tìm ra con số thích hợp nhằm hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Đáng chú ý, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ rằng: 'Thế giới phải trả phí, nếu không nhân loại sẽ phải trả giá'.
Liên minh châu Âu (EU) được xem là chìa khóa cho một thỏa thuận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku, Azerbaijan.
Hội thảo về đầu tư xanh và thị trường tài chính xanh tại Việt Nam đặt ra cơ hội thu hút nguồn đầu tư mới cho phát triển xanh, bền vững.
Thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang nỗ lực thúc đẩy các cuộc thảo luận bên lề Hội nghị về khí hậu COP 29 đang diễn ra tại Baku, Azerbaijan để thiết lập một hệ thống tài trợ nhằm giải quyết thiệt hại và mất mát do thiên tai gây ra.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết đóng góp 4 tỷ USD cho quỹ của Ngân hàng Thế giới dành cho các nước nghèo nhất, một mức cam kết kỷ lục.