'Món nợ khí hậu khổng lồ' giữa các nước giàu và nghèo

Nhiều nước trên thế giới mong muốn huy động nguồn tài chính đủ lớn để ứng phó với biến đổi khí hậu, song khoảng cách giữa nhu cầu của các nước đang phát triển và khả năng hỗ trợ từ các nước phát triển còn rất lớn.

Tài chính khí hậu: Trả phí hay trả giá?

Tài chính khí hậu là một trong những chủ đề 'nóng nhất' của Hội nghị COP29, nơi các quốc gia thảo luận để tìm ra con số thích hợp nhằm hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Đáng chú ý, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ rằng: 'Thế giới phải trả phí, nếu không nhân loại sẽ phải trả giá'.

EU đóng vai trò then chốt tại COP29

Liên minh châu Âu (EU) được xem là chìa khóa cho một thỏa thuận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku, Azerbaijan.

Trung Quốc kêu gọi xây dựng nền kinh tế thế giới hợp tác, bền vững và đổi mới

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng cần xây dựng một nền kinh tế thế giới mang tính hợp tác, bền vững và đổi mới trước những thách thức toàn cầu ngày càng nghiêm trọng.

G20 ra tuyên bố chung đề cập nhiều vấn đề quan trọng

Hôm qua (18/11), các nhà lãnh đạo của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã ra tuyên bố chung, nhấn mạnh sự thống khổ do các cuộc xung đột ở Dải Gaza và Ukraine gây ra, đồng thời kêu gọi hợp tác về biến đổi khí hậu, giảm nghèo và chính sách thuế.

G20 củng cố đồng thuận trước khi ông Trump nhậm chức

Trong tuyên bố chung đưa ra ngày 18/11, các nhà lãnh đạo Nhóm 20 nền kinh tế lớn (G20) nhấn mạnh sự thống khổ do cuộc xung đột ở Dải Gaza và Ukraine, đồng thời kêu gọi hợp tác về biến đổi khí hậu, giảm nghèo và đánh thuế người giàu.

Dự báo đồng USD dưới thời Trump 2.0

Năm 1971, Bộ trưởng Tài chính Mỹ John Connally đã nói với những người đồng cấp châu Âu rằng đồng USD là 'đồng tiền của chúng tôi, nhưng là rắc rối của các bạn'. Tuyên bố này của ông vẫn còn nguyên giá trị cho đến nay bất chấp những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu.

Tổng thống Mỹ Biden gửi thông điệp đến ông Trump từ rừng rậm Amazon

Ông Joe Biden trở thành tổng thống Mỹ đương nhiệm đầu tiên thăm rừng rậm Amazon, để nhấn mạnh điều mà người kế nhiệm Donald Trump luôn gạt bỏ.

Các công ty dầu khí chi bộn tiền mỗi năm cho hoạt động thăm dò

Bất chấp những lời kêu gọi ngày càng tăng về việc giảm khai thác nhiên liệu hóa thạch, một báo cáo của tổ chức phi chính phủ Urgewald tiết lộ rằng ngành công nghiệp dầu khí đã đầu tư trung bình 61,1 tỷ USD mỗi năm vào hoạt động thăm dò trong ba năm qua.

Gập ghềnh con đường 'xanh hóa'

Năm nay, nước chủ nhà Azerbaijan chọn chủ đề 'Đoàn kết vì một thế giới xanh' cho Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), với kỳ vọng về một tương lai xanh cho thế giới. Đi đầu trong nỗ lực chuyển đổi xanh, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cũng khẳng định lại quyết tâm đẩy nhanh chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng sạch. Tuy nhiên, con đường 'xanh hóa' trên toàn cầu còn gặp nhiều thách thức.

COP29: Quỹ ứng phó với biến đổi khí hậu có khả năng phải tăng lên 1.300 tỷ USD/năm

Ngày 14/11/2024, nhóm chuyên gia cấp cao độc lập về tài chính khí hậu (IHLEG) công bố báo cáo cho biết nguồn quỹ hỗ trợ các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu có thể sẽ cần phải tăng ít nhất lên 1.300 tỷ USD/năm vào năm 2035.

COP29: Chần chừ sẽ làm tăng chi phí ứng phó với biến đổi khí hậu

Một nhóm gồm 10 công ty lớn nhất đã công bố kế hoạch tăng 60% nguồn tài chính cho khí hậu, lên 120 tỷ USD/năm vào năm 2030, trong đó có ít nhất 65 tỷ USD từ khu vực tư nhân.

Hơn 800 triệu người mắc bệnh tiểu đường trên toàn cầu

Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí The Lancet đã hé lộ bức tranh đáng báo động về tình hình bệnh tiểu đường (đái tháo đường) trên toàn cầu.

Nguy cơ bất ổn kinh tế toàn cầu do đồng bạc xanh tăng giá

Các chính sách tiềm năng của Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể khiến giá trị của đồng USD tăng vọt và tạo ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế thế giới.

Chuyển đổi năng lượng ở Đông Nam Á đứng trước thử thách khi ông Trump quay lại Nhà Trắng

Các nhà lãnh đạo tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP29 đang diễn ra cần thúc đẩy việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và huy động tài chính để thực hiện mục tiêu này, các nhà phân tích cho biết.

COP29 - sẽ có đột phá về tài chính khí hậu

Hội nghị thượng đỉnh các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu lần thứ 29 (COP29) đã khai mạc tại Thủ đô Baku, Azerbaijan và sẽ kéo dài đến ngày 22.11, với sự tham gia của hơn 51.000 đại biểu từ gần 200 quốc gia. Mục tiêu chính của COP29 là đạt được sự đồng thuận giữa các quốc gia về một mục tiêu tài trợ hằng năm mà các nước giàu sẽ cung cấp, nhằm giúp các quốc gia nghèo hơn ứng phó với biến đổi khí hậu.

COP-29 nóng vấn đề tài chính giúp các quốc gia nghèo cắt giảm ô nhiễm

Vấn đề đóng góp tài chính giúp các nước nghèo ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục trở thành đề tài nóng tại Hội nghị chống biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc diễn ra ở Baku (Azerbaijan). Đây cũng là nguồn cơn gây căng thẳng giữa các nước giàu và nghèo tại hội nghị năm nay, trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt.

Hội nghị COP29 khai mạc ở Azerbaijan

Hội nghị về khí hậu COP29 đã khai mạc tại Azerbaijan vào ngày 11/11 trong bzald Trump nhằm đảo ngược thỏa thuận cắt giảm carbon của Mỹ. Phiên họp kéo dài hai tuần dự kiến sẽ tập trung vào các quỹ từ các nước giàu để giúp các nước nghèo cắt giảm ô nhiễm carbon.

Khó khăn mấy vẫn phải tiến bước

Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tổ chức ở thủ đô Baku của Azerbaijan chưa khai mạc đã bị phủ 'bóng đen' bởi kết quả cuộc bầu cử tổng thống diễn ra ngày 5-11 trước đó ở nước Mỹ.

COP29: thúc đẩy tài chính khí hậu vì một tương lai bền vững

Hội nghị COP29 khai mạc hôm nay (11/11) tại Azerbaijan, kêu gọi các quốc gia thiết lập mục tiêu tài chính mạnh mẽ để giải quyết khẩn cấp các vấn đề 'đang hủy hoại' Trái đất. Phóng viên báo Kinh tế & Đô thị Kiều Thoan Thu đưa tin từ Baku.

COP29 - Kỳ vọng một bước ngoặt cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Hội nghị COP29 được kỳ vọng là bước ngoặt trong hành động về khí hậu, trong bối cảnh nhiệt độ tại nhiều nơi liên tục phá kỷ lục và các thảm họa khí hậu ngày càng gia tăng trên toàn cầu.

COP29 - Sự kiện then chốt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) diễn ra tại Baku (Azerbaijan) từ ngày 11 - 22/11/2024.

Khai mạc hội nghị COP29 tại Azerbaijan

Ngày 11/11, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) đã chính thức khai mạc tại thủ đô Baku của Azerbaijan, thu hút sự quan tâm của cộng đồng thế giới.

Hội nghị của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu:Kỳ vọng đạt tiến triển quan trọng

Từ ngày 11 đến 22-11, Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) sẽ chính thức diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan.

Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất từ trước đến nay và cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dự báo được Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) đưa ra ngày 7/11.

EC kêu gọi COP16 hành động khẩn trương

Các quan chức châu Âu coi trận lũ lụt nghiêm trọng ở Tây Ban Nha vừa qua là lời nhắc nhở về tác hại của việc con người phá hủy thiên nhiên, đồng thời kêu gọi các đại biểu đang tham dự Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali (Colombia) hãy hành động.

Kinh tế tuần hoàn - Cơ hội phát triển bền vững

Mô hình kinh tế tuyến tính 'khai thác - sản xuất - tiêu thụ - thải bỏ' đã từng được coi là động lực phát triển của nhiều quốc gia. Tuy nhiên, với những hệ lụy nghiêm trọng về môi trường và tài nguyên, giới hạn của mô hình này ngày càng rõ ràng. Để ứng phỏng với những thách thức toàn cầu, khái niệm 'kinh tế tuần hoàn' đã nổi lên như một giải pháp đầy hứa hẹn.

Châu Á là động lực quan trọng của kinh tế toàn cầu

Các chuyên gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, đóng góp tới 60% mức tăng trưởng, châu Á rõ ràng là động lực quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Tân Hoa xã dẫn lời ông Krishna Srinivasan, Giám đốc khu vực châu Á-Thái Bình Dương của IMF, nhấn mạnh châu Á là khu vực năng động nhất thế giới, với lực lượng lao động khổng lồ, phần lớn là lao động có tay nghề cao, cũng là khu vực hội nhập mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng toàn cầu và có tốc độ tăng trưởng năng suất cao.

IEA đảm bảo thị trường dầu mỏ trước căng thẳng toàn cầu

Căng thẳng leo thang ở Trung Đông hiện vẫn chưa gây ra sự gián đoạn nguồn cung trên thị trường dầu mỏ, vốn vẫn đang 'được cung ứng đủ', theo báo cáo từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vào thứ Ba. Cơ quan này cũng khẳng định sẵn sàng 'hành động' trong trường hợp xảy ra các vấn đề nghiêm trọng.

Các quốc gia Châu Phi sẽ thành lập ngân hàng năng lượng của riêng mình

Các nước Châu Phi đang lên kế hoạch triển khai phương tiện tài trợ riêng cho các dự án dầu khí trước áp lực ngày càng tăng từ các tổ chức tài chính phương Tây, nhằm từ bỏ việc khai thác những nguồn tài nguyên này.

Biến đổi khí hậu: Khả năng các nước có thể đạt được đồng thuận tài trợ 'hàng trăm tỷ USD'

Các nhà đàm phán sẽ họp tại thủ đô Baku, Azerbaijan vào tháng tới để thống nhất về mục tiêu tài trợ mới nhằm thay thế cam kết hiện tại. Trước đó, các nước phát triển đã cam kết cung cấp khoản tài trợ 100 tỷ USD mỗi năm cho các nước đang phát triển để ứng phó với biến đổi khí hậu.

Mối liên hệ bất ngờ giữa GDP và mạng xã hội

Các nền tảng mạng xã hội là kênh quảng cáo quen thuộc của các nhãn hàng, nhiều người coi đây là con 'gà đẻ trứng vàng'. Thế nhưng, mạng xã hội cũng đem đến nhiều mặt trái.

Nobel Kinh tế 2024 vinh danh 3 người Mỹ

Giải Nobel Kinh tế đã khép lại mùa giải Nobel năm nay, kéo dài từ ngày 7 đến 14-10

Hội nghị trù bị COP29: Tăng cường hợp tác quốc tế hướng tới các mục tiêu khí hậu toàn cầu

Ngày 11/10, hội nghị trù bị cho Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã bế mạc tại thủ đô Baku của Azerbaijan.

Không còn chọn lựa nào khác

Cái khó mà những nỗ lực chống biến đổi khí hậu phải đương đầu là sự tốn kém của các bên, sự thiệt hại của một số bên và sự vuột mất cơ hội của nhiều bên khác.

Hội nghị thượng đỉnh đa dạng sinh học Liên hợp quốc: Biến lời nói thành hành động

Hai năm sau thỏa thuận mang tính bước ngoặt do Liên hợp quốc (LHQ) hậu thuẫn nhằm bảo vệ thiên nhiên khỏi làn sóng hủy diệt nghiêm trọng, các đại biểu toàn cầu sẽ tập trung tại một hội nghị mới của LHQ ở Colombia vào cuối tháng này để đánh giá tiến độ trong thời gian qua.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu 6 kiến nghị để phát huy tiềm năng của doanh nhân Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phát biểu nêu ra 6 kiến nghị để phát huy tiềm năng của doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong kỷ nguyên mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu trực tuyến tại Lễ công bố chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu

Ngày 26-9, tại Geneva (Thụy Sĩ), Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tổ chức lễ công bố báo cáo về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index-GII) năm 2024.

Thủ tướng phát biểu trực tuyến tại lễ công bố chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu trực tuyến tại lễ công bố báo cáo về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2024 được tổ chức tại Geneva, Thụy Sĩ.

Việt Nam tin tưởng vào quá trình hợp tác với WIPO

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ngày 26/9 đã tổ chức lễ công bố báo cáo về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index - GII) năm 2024.