Cho ý kiến về Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, nhiều đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm, góp ý, đề xuất liên quan tới sửa quy định về BHXH một lần. Bộ LĐ-TB&XH - cơ quan soạn thảo dự luật vừa giải trình thêm về các góp ý này.
Phát huy vẻ đẹp hai bên bờ sông Đà, đẩy mạnh hình thái du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp, gìn giữ bản sắc từng tộc người là hướng làm du lịch huyện Đà Bắc xác nhận là nòng cốt, ông Lường Văn Thi, Chủ tịch UBND Huyện Đà Bắc chia sẻ với Tạp chí Du lịch TP.HCM.
Muốn hưởng lương hưu tối đa 75% thì người lao động phải đóng bao nhiêu năm bảo hiểm xã hội? Cách tính lương hưu như thế nào?
Người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội hoặc đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất một lần.
Ngày 28-11, Bộ LĐ-TB&XH tổ chức Hội thảo 'Thông tin chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội'.
Bổ sung các chế độ ngắn hạn để thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện; tiến tới giảm điều kiện thời gian đóng BHXH tối thiểu xuống 10 năm để lĩnh lương hưu; đối với BHXH một lần cần có phương án khả dĩ hơn…
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Quan tâm tới quy định về Bảo hiểm hưu trí, PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm, Trưởng Bộ môn Lao động và an sinh xã hội – Đại học Luật Hà Nội cho rằng, việc giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng chế độ hưu trí là cần thiết, nhằm khuyến khích người lao động bảo lưu và tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội để đủ điều kiện hưởng bảo hiểm hưu trí hàng tháng.
Theo các chuyên gia, cần nhiều giải pháp đồng bộ để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, song về lâu dài, giải pháp căn cơ là cần tăng lương, thu nhập để người lao động có tích lũy. Bởi, nếu có tích lũy thì không ai rút bảo hiểm một lần...
Chính sách BHXH một lần liên tục thay đổi khiến người lao động bất an và chấp nhận đánh đổi với việc đang có công việc ổn định, thu nhập cao để rút '1 cục'
'Chúng tôi cho rằng vẫn phải cho người lao động rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần, bởi rút hay không đều là quyền của họ. Khi họ tham gia bảo hiểm bằng tiền của mình, thì phải được quyền rút BHXH. Tuy nhiên, mong muốn của chúng tôi là hạn chế rút, kèm theo là các chính sách hỗ trợ tài chính'.
Nên quy định người lao động vẫn có quyền lựa chọn rút bảo hiểm xã hội một lần, song cũng cần có phương án để họ có nhiều lựa chọn, thấy rõ quyền lợi nếu ở lại hệ thống, đảm bảo cuộc sống an sinh khi về già.
Theo ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, dù bất cứ lý do nào thì rút bảo hiểm xã hội một lần cũng là một nỗi lo khi an sinh xã hội lâu dài của người lao động không được đảm bảo.
Góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Tô Văn Tám, đại biểu Quốc hội tỉnh Kon tum, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng cần nghiên cứu quy định chặt chẽ hơn với mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Qua cuộc hội thảo lấy ý kiến của người lao động, đặc biệt là người trực tiếp rút bảo hiểm xã hội một lần, cho thấy số lao động tham gia mới và số người rút bảo hiểm xã hội một lần gần tương đương nhau. Để giữ người lao động ở lại với hệ thống BHXH, đảm bảo cho mục tiêu an sinh lâu dài, chính sách BHXH sẽ cần có nhiều thay đổi thời gian tới.
Theo ĐBQH, trường hợp khi hưởng BHXH một lần thì NLĐ chỉ được rút phần mình đóng, còn phần NSDLĐ đóng thì được bảo lưu đến khi hết tuổi lao động.
Ngày 23-11, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật BHXH (sửa đổi). Trong đó quy định về rút BHXH một lần và mở rộng đối tượng tham gia BHXH được rất nhiều đại biểu quan tâm góp ý.
Ngày 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án luật BHXH sửa đổi. Một trong những nội dung được quan tâm, đó là nên giữ hay bỏ rút BHXH một lần.
Theo Bộ trưởng, 50% là thời gian đóng chứ không phải mức đóng và 50% để lại được bảo lưu sẽ ghi nhận trong sổ BHXH để người lao động tiếp tục được hưởng các quyền lợi.
Với mục tiêu mở rộng, gia tăng quyền, lợi ích để thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã được hoàn thiện theo hướng xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng, bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội, sửa đổi các quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần...
Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội đưa ra hai phương án về việc rút Bảo hiểm Xã hội một lần. Tuy nhiên, các đại biểu có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.
Phó chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam khẳng định vẫn nên cho người lao động được rút BHXH một lần, vì đó là quyền của họ.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, quy định việc rút BHXH một lần hiện khó có thể đưa ra phương án tối ưu mà sẽ được điều chỉnh theo hướng có lợi nhất cho người lao động.
Sáng 23/11, Quốc hội thảo luận về Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi. Nội dung rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận.
Tại phiên thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sáng 23/11, nhiều ĐBQH đã cho ý kiến liên quan đến quy định rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần.
ĐBQH đề xuất đưa tài xế xe công nghệ hoặc nhóm lao động trên nền tảng công nghệ thuộc nhóm đối tượng bổ sung tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Theo Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP HCM, nếu muốn hạ năm đóng tối thiểu xuống 15 năm như dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) thì đồng thời cần phải chấm dứt quy định rút BHXH một lần trong tương lai.
Vấn đề rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc… được sự quan tâm của nhiều đại biểu.
Theo các đại biểu, nên để người lao động có quyền rút BHXH một lần, tuy nhiên, chỉ được rút phần mình đã đóng, phần do người sử dụng lao động đóng thì giữ lại để hưởng lương hưu.
Lựa chọn phương án nào cho việc rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội góp ý sôi nổi với nhiều quan điểm khác nhau tại phiên thảo luận Quốc hội sáng 23/11.
Ủng hộ cho phép người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng cần có phương án trung gian, bằng các chính sách hỗ trợ có lợi ích, chứ không nên áp đặt bằng các hạn chế, đại biểu Quốc hội nêu tranh luận sáng 23/11...
'Việc rút bảo hiểm xã hội một lần trong nhiều trường hợp là nguồn tài chính vô cùng cần thiết để người lao động duy trì bảo đảm được phần nào cuộc sống trước mắt của họ', đại biểu Nguyễn Thanh Cầm nêu.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần làm rõ cơ sở quy định mở rộng các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc; đồng thời, có chế tài, đánh giá kỹ tác động đối với việc này.
'Người lao động cần được rút BHXH một lần và được rút một cách thỏa đáng nhất có thể. Ngoài ra, cần có các hình thức hỗ trợ để giúp mọi người thấy được lợi ích lâu dài của việc tham gia BHXH'.
Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát, ông Lê Thanh Hà, cựu Phó Chánh thanh tra Kiểm toán Nhà nước, từng kiến nghị chuyển CQĐT, nhưng sau đó không bảo lưu ý kiến, lại đồng ý không chuyển.
Hai phương án quy định việc hưởng BHXH một lần đều có ưu nhược điểm và có tác động trực tiếp đến quyền lợi của người lao động nên cần cân nhắc kỹ trước khi lựa chọn