Nên quy định người lao động vẫn có quyền lựa chọn rút bảo hiểm xã hội một lần, song cũng cần có phương án để họ có nhiều lựa chọn, thấy rõ quyền lợi nếu ở lại hệ thống, đảm bảo cuộc sống an sinh khi về già.
Theo ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, dù bất cứ lý do nào thì rút bảo hiểm xã hội một lần cũng là một nỗi lo khi an sinh xã hội lâu dài của người lao động không được đảm bảo.
Góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Tô Văn Tám, đại biểu Quốc hội tỉnh Kon tum, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng cần nghiên cứu quy định chặt chẽ hơn với mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Qua cuộc hội thảo lấy ý kiến của người lao động, đặc biệt là người trực tiếp rút bảo hiểm xã hội một lần, cho thấy số lao động tham gia mới và số người rút bảo hiểm xã hội một lần gần tương đương nhau. Để giữ người lao động ở lại với hệ thống BHXH, đảm bảo cho mục tiêu an sinh lâu dài, chính sách BHXH sẽ cần có nhiều thay đổi thời gian tới.
Theo ĐBQH, trường hợp khi hưởng BHXH một lần thì NLĐ chỉ được rút phần mình đóng, còn phần NSDLĐ đóng thì được bảo lưu đến khi hết tuổi lao động.
Ngày 23-11, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật BHXH (sửa đổi). Trong đó quy định về rút BHXH một lần và mở rộng đối tượng tham gia BHXH được rất nhiều đại biểu quan tâm góp ý.
Ngày 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án luật BHXH sửa đổi. Một trong những nội dung được quan tâm, đó là nên giữ hay bỏ rút BHXH một lần.
Theo Bộ trưởng, 50% là thời gian đóng chứ không phải mức đóng và 50% để lại được bảo lưu sẽ ghi nhận trong sổ BHXH để người lao động tiếp tục được hưởng các quyền lợi.
Với mục tiêu mở rộng, gia tăng quyền, lợi ích để thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã được hoàn thiện theo hướng xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng, bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội, sửa đổi các quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần...
Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội đưa ra hai phương án về việc rút Bảo hiểm Xã hội một lần. Tuy nhiên, các đại biểu có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.
Phó chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam khẳng định vẫn nên cho người lao động được rút BHXH một lần, vì đó là quyền của họ.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, quy định việc rút BHXH một lần hiện khó có thể đưa ra phương án tối ưu mà sẽ được điều chỉnh theo hướng có lợi nhất cho người lao động.
Sáng 23/11, Quốc hội thảo luận về Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi. Nội dung rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận.
Tại phiên thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sáng 23/11, nhiều ĐBQH đã cho ý kiến liên quan đến quy định rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần.
ĐBQH đề xuất đưa tài xế xe công nghệ hoặc nhóm lao động trên nền tảng công nghệ thuộc nhóm đối tượng bổ sung tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Theo Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP HCM, nếu muốn hạ năm đóng tối thiểu xuống 15 năm như dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) thì đồng thời cần phải chấm dứt quy định rút BHXH một lần trong tương lai.
Vấn đề rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc… được sự quan tâm của nhiều đại biểu.
Theo các đại biểu, nên để người lao động có quyền rút BHXH một lần, tuy nhiên, chỉ được rút phần mình đã đóng, phần do người sử dụng lao động đóng thì giữ lại để hưởng lương hưu.
Lựa chọn phương án nào cho việc rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội góp ý sôi nổi với nhiều quan điểm khác nhau tại phiên thảo luận Quốc hội sáng 23/11.
Ủng hộ cho phép người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng cần có phương án trung gian, bằng các chính sách hỗ trợ có lợi ích, chứ không nên áp đặt bằng các hạn chế, đại biểu Quốc hội nêu tranh luận sáng 23/11...
'Việc rút bảo hiểm xã hội một lần trong nhiều trường hợp là nguồn tài chính vô cùng cần thiết để người lao động duy trì bảo đảm được phần nào cuộc sống trước mắt của họ', đại biểu Nguyễn Thanh Cầm nêu.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần làm rõ cơ sở quy định mở rộng các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc; đồng thời, có chế tài, đánh giá kỹ tác động đối với việc này.
'Người lao động cần được rút BHXH một lần và được rút một cách thỏa đáng nhất có thể. Ngoài ra, cần có các hình thức hỗ trợ để giúp mọi người thấy được lợi ích lâu dài của việc tham gia BHXH'.
Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát, ông Lê Thanh Hà, cựu Phó Chánh thanh tra Kiểm toán Nhà nước, từng kiến nghị chuyển CQĐT, nhưng sau đó không bảo lưu ý kiến, lại đồng ý không chuyển.
Hai phương án quy định việc hưởng BHXH một lần đều có ưu nhược điểm và có tác động trực tiếp đến quyền lợi của người lao động nên cần cân nhắc kỹ trước khi lựa chọn
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH ) (sửa đổi) đang được xem xét điều chỉnh nhiều nội dung quan trọng, rất mới, trong đó có chính sách BHXH 1 lần. Đây được đánh giá là một trong những thay đổi cơ bản, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân.
Báo cáo tổng hợp ý kiến thảo luận tổ của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cho thấy, việc giữ người lao động ở lại với bảo hiểm xã hội thay vì 'gặt lúa non' - rút bảo hiểm xã hội một lần, vẫn chưa có giải pháp chính sách tối ưu.
Thị trường duy trì đà tăng trong phiên giao dịch 21/11 và VN Index đã chinh phục lại mốc 1.110 điểm giúp cải thiện phần nào tâm lý các nhà đầu tư. Tuy nhiên chúng tôi vẫn bảo lưu quan điểm thận trọng về xu hướng của thị trường khi vận động quanh vùng nhạy cảm này.
An Giang đã triển khai các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) với hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, giúp loại hình nghệ thuật ĐCTT phát triển đúng định hướng, tính chất, bảo lưu những giá trị nghệ thuật truyền thống hiệu quả và phát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống, mức hưởng thụ văn hóa của người dân.
Ngày 18-11, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội đã thẩm định huyện Thanh Trì đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Để mở rộng số người hưởng lương hưu, dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất quy định giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm.
Bộ Y tế ban hành Thông tư 19/2023/TT-BYT hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành y tế.
Người lao động đóng BHXH được 18 năm 5 tháng. Tháng 12/2022, người này nghỉ không lương do sức khỏe yếu, tháng 3/2023 chốt sổ BHXH.
Do ham mê cờ bạc, chơi trò 'tài xỉu' online, Sơn đã biến mình thành kẻ phạm tội.
Bộ LĐ-TB&XH chủ trì phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan nghiên cứu chính sách tạo điều kiện để người lao động đã rút bảo hiểm xã hội một lần quay trở lại đóng.
Bộ LĐTB&XH chủ trì phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan nghiên cứu chính sách tạo điều kiện để người lao động đã rút bảo hiểm xã hội một lần quay trở lại đóng.
Những ngày qua, câu chuyện về sinh viên Phạm Đức Lương, sinh năm 2003, hiện là sinh viên năm thứ hai, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng (TP Hải Phòng), viết đơn tình nguyện nhập ngũ được lan truyền rộng khắp, tạo hiệu ứng tích cực cho các bạn trẻ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nghiên cứu, đề xuất giải pháp hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, đồng thời tạo điều kiện cho người đã rút BHXH một lần quay trở lại tiếp tục tham gia.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất giải pháp để hạn chế tình trạng người lao động hưởng bảo hiểm xã hội một lần; có chính sách tạo điều kiện để người lao động đã hưởng chế độ này quay trở lại đóng tiếp bảo hiểm xã hội...