Xã Thanh Trì được hình thành trên cơ sở nhập phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Tứ Hiệp, Yên Mỹ, Ngũ Hiệp (thuộc huyện Thanh Trì); một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã: thị trấn Văn Điển, Duyên Hà, Vĩnh Quỳnh (thuộc huyện Thanh Trì); phường Yên Sở (thuộc quận Hoàng Mai).
Phường Lĩnh Nam nằm ở phía Nam Thủ đô, kết nối đô thị với vùng ngoại thành và liên vùng trong phát triển kinh tế - xã hội, có nhiều tiềm năng trong phát triển hạ tầng đô thị, bất động sản, thương mại - dịch vụ, nhà ở.
Xã Dương Hòa được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, Đắc Sở (huyện Hoài Đức). Các xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, Đắc Sở trước kia thuộc Tổng Sấu và Tổng Giá. Tổng Sấu thời xưa có 2 xã là Quế Dương và Minh Hòa (thuộc địa giới của các xã Minh Khai, Dương Liễu và Cát Quế ngày nay).
Năm học 2025 - 2026, toàn TP Hà Nội phố dự kiến tuyển 95.000 trẻ mầm non; 52.000 trẻ mẫu giáo (5 tuổi); 155.000 học sinh lớp 1 và 161.000 học sinh lớp 6. Trong bối cảnh bộ máy chính quyền hai cấp chính thức vận hành sau sắp xếp, ngành giáo dục Thủ đô vẫn giữ ổn định toàn bộ phương án tuyển sinh, không gây xáo trộn, bảo đảm quyền lợi cho phụ huynh và học sinh.
Với tinh thần 'hành chính phục vụ', ngay trong ngày đầu vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp, cán bộ, công chức các xã, phường của Thủ đô đã làm việc bằng tinh thần trách nhiệm cao, mang lại sự hài lòng cho tổ chức, công dân.
Sáng 1-7, HĐND phường Yên Sở khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định các nội dung thuộc thẩm quyền.
Ngày 1/7, HĐND phường Yên Sở lâm thời khóa I, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ nhất để Công bố các Quyết định của Thường trực HĐND TP Hà Nội về nhân sự và thông qua các nhiều nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Thủ đô Hà Nội có hệ thống các trạm bơm tiêu thoát nước khá hoàn chỉnh, sẵn sàng ứng phó với các tình huống mưa lớn và ngập úng.
Công nhân các xí nghiệp thoát nước đã ứng trực làm nhiệm vụ tại các vị trí được phân công để hạn chế nguy cơ ngập úng tại Hà Nội.
Chiều 30/6, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà dự lễ công bố và trao các quyết định về nhân sự tại 4 phường Hoàng Mai, Yên Sở, Vĩnh Hưng, Lĩnh Nam.
Chiều 30-6, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thành phố Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà dự và trao các quyết định của thành phố Hà Nội về công tác cán bộ tại 4 phường: Hoàng Mai, Yên Sở, Lĩnh Nam, Vĩnh Hưng.
Cùng với các địa phương trên địa bàn TP Hà Nội, xã Thanh Trì (mới) được thành lập trên cơ sở nhập phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Tứ Hiệp, Yên Mỹ, Ngũ Hiệp (thuộc huyện Thanh Trì); một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã: thị trấn Văn Điển, Duyên Hà, Vĩnh Quỳnh, thôn 4 xã Vạn Phúc (thuộc huyện Thanh Trì); phường Yên Sở (thuộc quận Hoàng Mai) đã và đang tích cực, chủ động triển khai công việc, sẵn sàng tâm thế để bước vào thời khắc lịch sử, bước chuyển mình toàn diện từ ngày 1/7/2025.
Sáng 30-6, cán bộ, công chức và nhân dân các phường: Hoàng Mai, Yên Sở, Vĩnh Hưng, Lĩnh Nam, Tương Mai, Định Công đã tham dự trực tuyến Lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội, Quyết định của Trung ương, Quyết định của địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính, thành lập các tổ chức Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố, các xã, phường, đặc khu.
Ngày Chủ nhật (29/6) vẫn có rất đông cán bộ, công chức nhiều xã, phường mới tại Hà Nội miệt mài có mặt tại công sở để hoàn thiện nốt công việc chuẩn bị, sẵn sàng chuyển đổi mô hình chính quyền hoạt động theo 2 cấp từ ngày 1/7.
Hợp nhất từ các phường Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở (thuộc quận Hoàng Mai) và một phần phường Thanh Lương (quận Hai Bà Trưng), phường Lĩnh Nam mới chính thức đi vào vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025.
Chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) thường được xem là chợ đầu mối về thủy sản lớn nhất ở Thủ đô. Do nhiều năm không được cải tạo, đầu tư xây dựng nên chợ ngày càng xuống cấp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn về vệ sinh an toàn thực phẩm, PCCC.
Thành phố Hà Nội đang triển khai thời gian thử nghiệm, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nhân sự, cơ sở vật chất, các xã, phường mới tại Thủ đô, sẵn sàng cho hoạt động chính thức từ ngày 1/7/2025.
Bắt đầu từ 1/7 tới, vùng đất giàu truyền thống văn hóa Hoàng Mai (Hà Nội) cùng cả nước chính thức vận hành mô hình chính quyền 2 cấp. Đây là một bước cải cách hành chính sâu rộng, mở ra nhiều thời cơ phát triển nhưng cũng đặt ra không ít thách thức thực tiễn đối với địa phương đông dân và đang đô thị hóa nhanh như Hoàng Mai.
Ngày 20-6, cùng với các xã, phường trên địa bàn thành phố, 7 phường mới (Định Công, Hoàng Liệt, Tương Mai, Hoàng Mai, Yên Sở, Vĩnh Hưng, Lĩnh Nam) của quận Hoàng Mai tổ chức vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc về mặt bằng và hoàn thiện hồ sơ để bàn giao cho cấp chính quyền quản lý mới sau 1/7, UBND quận Hoàng Mai (Hà Nội) vừa rà soát và đưa ra lộ trình, tiến độ mới cho dự án mở rộng đường Tam Trinh.
Sáng 15-6 tại công viên Yên Sở, quận Hoàng Mai, 1.000 người yêu yoga đã cùng nhau hòa nhịp trong sự kiện Festival chào mừng Ngày quốc tế Yoga 21-6, hoạt động thường niên do Liên đoàn Yoga TP Hà Nội tổ chức.
Nhiều dự án bất động sản ở Hà Nội khởi động lại sau nhiều năm ôm đất bỏ hoang trong bối cảnh nguồn cung căn hộ sụt giảm.
Cập nhật các số liệu mới nhất về tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2025 của Chi Cục Thống kê TP. Hà Nội cho thấy bức tranh tươi sáng với nhiều chỉ số tăng trưởng ổn định, trong đó có đột phá thu hút vốn FDI.
Hà Nội vừa ban hành quyết định thí điểm một số cơ chế, chính sách nhằm phát triển hệ thống đường sắt đô thị (metro) với hai tuyến được khởi công vào tháng 10 năm nay.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2613/QĐ-UBND về việc thực hiện Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội. Nghị quyết quy định thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị trên địa bàn Thủ đô.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2613/QĐ-UBND 24/5 về việc thực hiện Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị.
Từ năm học 2026-2027 tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chính thức áp dụng nguyên tắc 'nhà gần trường' để tuyển sinh lớp 1 và lớp 6 trên phạm vi toàn quốc thay vì theo địa giới hành chính cấp phường như trước đây.
Sáng 24/5, do ảnh hưởng của không khí lạnh di chuyển từ phía Bắc xuống phía Nam nên hầu khắp các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội đang có mưa rào và dông.
Theo UBND huyện Hoài Đức, ngày 23-5, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2593/QĐ-UBND về việc cho phép Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Yên Sở sử dụng địa danh 'Yên Sở - Hoài Đức' để đăng ký 2 nhãn hiệu tập thể 'Bưởi đường Yên Sở - Hoài Đức' cho quả bưởi tươi (quả bưởi đường) và 'Bánh gai Yên Sở - Hoài Đức' cho bánh gai ở xã Yên Sở, huyện Hoài Đức.
Sau nhiều năm trì hoãn, dự án bến xe khách Yên Sở chính thức được khởi công tại phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Công trình được kỳ vọng trở thành đầu mối vận tải hiện đại, giảm tải cho các bến xe cũ ở cửa ngõ phía Nam Thủ đô.
Dự án Bến xe khách Yên Sở với công suất 800-1.000 lượt xe/ngày vừa được khởi công xây dựng vào quý 2/2025, dự kiến công trình sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động trong quý II/2026.
Hà Nội đang tăng tốc lập quy hoạch cải tạo chung cư cũ, trong đó yêu cầu phát triển theo mô hình TOD, lấy đường sắt đô thị làm trục giao thông trọng yếu.
Các đơn vị thoát nước tại Hà Nội đang tăng cường công tác duy tu, nạo vét hệ thống, sẵn sàng các phương án xử lý, khắc phục, nhằm đưa nước nhanh nhất về nguồn tiêu, giảm thiểu tình trạng úng ngập.
Dự án Khu đô thị Nam 32 (huyện Hoài Đức) hiện vẫn trong tình trạng thi công dở dang sau hơn 15 năm, nhiều người đã đóng tiền nhưng đến nay vẫn chưa được nhận nhà.
Dự án Khu nhà ở kinh doanh Đầm Liễng (Hoàng Mai, Hà Nội) bỏ hoang nhiều năm hiện đang có máy móc thi công.
Không chỉ giúp nông sản tìm đường vào siêu thị, tem QR còn mở ra cánh cửa minh bạch hóa chuỗi sản xuất. Nhưng để hệ sinh thái truy xuất nguồn gốc phát triển bền vững, Việt Nam cần chế tài bảo vệ người làm thật.
Ngày 20/5, TP. Hà Nội chính thức khởi công xây dựng Bến xe khách Yên Sở, một dự án giao thông trọng điểm tại quận Hoàng Mai, cách Bến xe Nước Ngầm khoảng 2km và Bến xe Giáp Bát khoảng 5km. Dự án có công suất thiết kế từ 800 đến 1.000 lượt xe mỗi ngày, dự kiến hoàn thành và đưa vào vận hành trong quý II/2026.
Ngày 20/5, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Để giải quyết nhu cầu làm thủ tục hành chính của người dân được thuận tiện, Chi nhánh số một - Trung tâm phục vụ hành chính công Hà Nội dừng tiếp nhận lấy số thứ tự trực tiếp. Thay vào đó, người dân lấy số trực tuyến qua ứng dụng iHanoi. Việc làm này nhằm giải quyết vấn đề quá tải, khi người dân xếp hàng chờ đợi làm thủ tục đất tăng lên đột biến, diễn ra trong nhiều ngày qua.
Sáng 2-5, ông Tuyền ở số nhà 213 phố Tam Trinh, phường Hoàng Văn Thụ (quận Hoàng Mai) đến chúc mừng ông Nam, bạn đồng ngũ ở tổ 8, phường Yên Sở cùng quận hoàn thành nhà mới. Gặp bạn, ông Tuyền vui vẻ nói:
Dự kiến cuối tháng 5/2025, các hộ dân thuộc diện di dời để thực hiện Dự án mở rộng đường Tam Trinh (quận Hoàng Mai, Hà Nội) sẽ được phê duyệt, nhận tiền đền bù, cùng hàng chục trường hợp bốc thăm nhà tái định cư.
Đường Tam Trinh, trục giao thông huyết mạch nối trung tâm Hà Nội với khu vực phía Nam đang bước vào giai đoạn thi công cao điểm, dự kiến hoàn thành vào quý III/2026.
Dự án mở rộng đường Tam Trinh (quận Hoàng Mai, Hà Nội) khởi công từ năm 2016, dự kiến hoàn thành sau 3 năm. Tuy nhiên, đến nay sau 4 lần thay đổi mốc thời gian hoàn thành giải phóng mặt bằng và gần 10 năm thi công, tuyến đường Tam Trinh vẫn ngổn ngang.
Dự án mở rộng đường Tam Trinh, quận Hoàng Mai có chiều dài 3,5km khởi công từ năm 2016, dự kiến hoàn thành sau 3 năm nhưng hiện tại dự án đang bị đình trệ do thiếu mặt bằng.