Các đồn Biên phòng: Cô Tô, Thanh Lân, Đảo Trần… (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh) đã và đang phát huy tốt vai trò nòng cốt, chủ động triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp ứng phó với bão số 3 dự kiến sẽ đổ bộ vào nước ta trong ít giờ tới.
Để đảm bảo an toàn cho du khách khi bão số 3 (Wipha) cận kề, từ 13 giờ ngày 21-7, toàn bộ tàu, xuồng đón khách tại Ninh Bình sẽ tạm dừng hoạt động
Bộ Tư lệnh Quân khu 3 và tỉnh Quảng Ninh đã triển khai các phương án, chủ động, sẵn sàng '4 tại chỗ' phòng chống bão số 3 (ƯIPHA).
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của bão số 3 (Wipha), Hải đội Biên phòng 2, Ban Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Ninh đã kích hoạt toàn bộ phương án phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn ở mức cao nhất. Với phương châm '4 tại chỗ', đơn vị đã chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp ứng phó từ sớm, từ xa, kiên quyết không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.
Để ứng phó với cơn bão số 3, lực lượng vũ trang Quân khu 3 và tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhanh chóng, đồng bộ các phương án, thể hiện tinh thần chủ động, sẵn sàng '4 tại chỗ'.
Với sự chỉ đạo quyết liệt, tích cực, kịp thời của Trung ương, cấp ủy, chính quyền địa phương, công tác sẵn sàng ứng phó, phối hợp hiệp đồng của các lực lượng vũ trang và sự tham gia vào cuộc tích cực của các doanh nghiệp và người dân, đến sáng 20/7, các lực lượng chức năng trục vớt được tàu Vịnh Xanh 58 và tìm thấy 45/49 người.
Bạn hãy tránh sử dụng các dịch vụ tự phát hoặc lựa chọn những tàu thuyền không được đăng kiểm, vì đây là những phương tiện tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro, nhất là trong điều kiện thời tiết xấu.
Đội Cảnh sát PCCC&CNCH trên sông - Công an Hà Nội vừa kịp thời cứu nạn hai người bất ổn tâm lý, nhảy xuống sông Hồng.
Ngày 19-7, trong quá trình làm công tác chuẩn bị phòng, chống bão, Lữ đoàn 170, Vùng 1 Hải quân đã nhận lệnh tìm kiếm cứu nạn tàu du lịch Vịnh Xanh mang số hiệu QN-7105 bị lật úp do dông gió trên vịnh Hạ Long. Ngay lập tức Lữ đoàn đã cử 3 tàu và 2 xuồng nhanh chóng cơ động thực hiện nhiệm vụ.
Tỉnh Quảng Ninh đã huy động tối đa gần 1.000 người và 100 phương tiện tàu, xuồng các loại, tham gia công tác tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn các nạn nhân vụ chìm tàu du lịch tại Hạ Long.
Cơn bão số 3 (bão WIPHA) được dự báo là một cơn bão có cường độ rất mạnh, di chuyển nhanh, mức độ rủi ro thiên tai lớn. Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 đang khẩn trương, chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống nhằm giảm thiểu thiệt hại khi bão đổ bộ. Ngay trong sáng 20/7, tất cả các tàu, xuồng của đơn vị đã rời bến lên đường ra khu vực tránh bão để bảo đảm an toàn.
Chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả vụ tai nạn đắm tàu trên Vịnh Hạ Long, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh yêu cầu các lực lượng chức năng tiếp tục tập trung cao độ cho công tác tìm kiếm, không bỏ sót bất kỳ khả năng nào, tranh thủ từng giờ, từng phút để tìm kiếm những người còn mất tích.
Đến chiều nay 20/7, vùng biển Quảng Ninh có mưa và gió to, sóng lớn, công tác cứu nạn đang diễn ra hết sức khó khăn.
Trước tình hình bão số 3 (bão Wipha) được dự báo là một cơn bão có cường độ mạnh, di chuyển nhanh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 đã khẩn trương chỉ đạo các đơn vị chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống nhằm giảm thiểu thiệt hại.
Sau khi trục vớt được tàu Vịnh Xanh QN-7105 và đưa về khu vực nhà máy đóng tàu Ba Lan, phường Giếng Đáy, chiều 20/7, Giám đốc Công an tỉnh Quảng Ninh trực tiếp xuống chỉ đạo khám nghiệm hiện trường.
Công an tỉnh đã chỉ đạo lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, CSGT huy động 14 tàu, xuồng và hơn 200 CBCS phối hợp với các lực lượng và ngư dân chia thành 28 mũi để triển khai ngay các biện pháp tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, đưa người bị thương vào cấp cứu tại các bệnh viện, bảo vệ tài sản của người bị nạn.
Mùa mưa bão ở nước ta thường bắt đầu từ giữa năm và kéo dài đến hết thu. Đây cũng là giai đoạn cao điểm của các chuyến du lịch nghỉ dưỡng, khám phá thiên nhiên, đặc biệt là hành trình trên sông nước hay thăm các vùng ven biển, hải đảo. Tuy nhiên, thời tiết thất thường trong mùa này có thể khiến chuyến đi trở nên đầy rủi ro nếu du khách không chuẩn bị kỹ,
Chiều 20/7, theo thông tin từ Hải đội Biên phòng 2, BĐBP tỉnh Quảng Ninh, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ban Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Ninh, đơn vị đang tích cực phối hợp với Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Hòn Gai cùng các lực lượng chức năng khác triển khai công tác tìm kiếm các nạn nhân bị mất tích trong vụ lật tàu du lịch Vịnh Xanh trên Vịnh Hạ Long.
Tai nạn tàu, thuyền dù hiếm vẫn có thể xảy ra. Nắm vững kỹ năng an toàn và giữ bình tĩnh là chìa khóa bảo vệ tính mạng.
'Có thi thể bị mắc kẹt, chúng tôi phải tháo gỡ nhiều lớp vách, chui vào khoang hẹp mới kéo được lên. Đến 2h ngày 20/7, lực lượng chức năng tìm thấy 4 nạn nhân trong tư thế cố thoát ra ngoài nhưng không kịp', Đại úy Kiên kể lại.
Đến 10 giờ ngày 20-7, vẫn còn 4 nạn nhân mất tích gồm ông H.V.T. (SN 1985), ông H.V.H. (SN 1979), bà H.T.Q. (SN 1975) và cháu N.D.K.P. (SN 2019)
Sáng 20/7, Bộ CHQS tỉnh, Công an tỉnh, Vùng 1 Hải quân, Vùng Cảng sát biển 1, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, các đội thợ lặn chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp tục huy động lực lượng, phương tiện tìm kiếm cứu 4 nạn nhân mất tích còn lại trong vụ lật tàu khách QN-7105 trên vùng biển Hạ Long.
Lực lượng chức năng đang tiếp tục huy động lực lượng, phương tiện tìm kiếm cứu 4 nạn nhân mất tích còn lại trong vụ lật tàu Vịnh Xanh 58 trên Vịnh Hạ Long.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh tiếp tục huy động lực lượng, phương tiện để tìm kiếm 4 nạn nhân còn lại trong vụ lật tàu du lịch trên vịnh Hạ Long.
Hiện tại, các đơn vị đã huy động tổng số gần 350 người, gần 50 phương tiện tàu, xuồng các loại để tìm kiếm 4 nạn nhân còn lại trong vụ lật tàu du lịch vào chiều 19/7 trên vịnh Hạ Long.
Các tín đồ thời trang luôn dành sự ưu ái cho giày dép, đây là hạng mục được mua sắm nhiều nhất để phục vụ nhu cầu thay đổi phong cách. Ngoài các kiểu giày hợp xu hướng, đây là những mẫu giày dép được yêu thích nhất vì không bao giờ lỗi thời.
Song song với công tác tìm kiếm các nạn nhân mất tích còn lại trong vụ lật tàu Vịnh Xanh QN-7105 trên vịnh Hạ Long, lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương chủ động phòng, chống bão Wipha (bão số 3).
Theo thông tin cập nhật mới nhất từ Công an tỉnh Quảng Ninh, qua quá trình điều tra và rà soát, xác định trên tàu có 49 người (thông tin ban đầu là 53 người), gồm 46 hành khách và 3 thuyền viên, đều là công dân Việt Nam. Đây là số liệu được Giám đốc Công an tỉnh Quảng Ninh báo cáo tại cuộc họp sáng ngày 20/7.
Nhận được tin báo có người nhảy cầu Nhật Tân (Hà Nội) xuống sông Hồng, cảnh sát đã huy động lực lượng ứng cứu, đưa nạn nhân lên bờ an toàn.
Tính đến 1 giờ ngày 20/7, sau khi trục vớt tàu, lực lượng tìm kiếm cứu nạn đã phát hiện thêm 6 thi thể. Như vậy, các lực lượng đã vớt tổng số 46 nạn nhân (trong đó có 36 thi thể, 10 nạn nhân còn sống), 7 người mất tích.
Cậu bé sống sót được là nhờ ở bên trong khoang khách vẫn còn một khoảng trống quý giá.
Chiều 19/7, tàu du lịch QN 7105 trong quá trình di chuyển đã bị lật do ảnh hưởng của dông lốc mạnh. Trên tàu có 48 hành khách và 5 thuyền viên. Ngay sau khi nhận được thông tin, Quân chủng Hải quân điều động lực lượng đi tìm kiếm cứu nạn.
Trước vụ việc lật tàu du lịch tại vịnh Hạ Long, Bộ Xây dựng đã phát đi công điện khẩn, yêu cầu huy động tối đa lực lượng và phương tiện để nhanh chóng triển khai công tác tìm kiếm cứu nạn tại Quảng Ninh.
Ông Giông đã cùng các thợ lặn khác kiểm tra khoang hành khách, nhà bếp và nhà vệ sinh trên tàu trong nhiều giờ, nhằm tìm kiếm thi thể các nạn nhân mất tích trong vụ lật tàu trên vịnh Hạ Long (Quảng Ninh).
Cơ quan chức năng cho biết, vụ lật tàu ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) có 24 khách nam, 24 khách nữ, nhiều thanh niên, trẻ em.
Lực lượng chức năng tại hiện trường cứu nạn có 27 tàu và 2 xuồng (26 tàu, 2 xuồng của quân đội, và 1 tàu của cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh).
Tính đến 20h30, đã cứu 12 người, vớt được 18 thi thể nạn nhân vụ chìm tàu trên vịnh Hạ Long.
Quân chủng Hải quân huy động 3 tàu, 2 xuồng, 30 cán bộ chiến sĩ Lữ đoàn 170 Vùng 1 Hải quân và 21 chiến sĩ Lữ đoàn 126 Đặc công tới hiện trường tham gia tìm kiếm cứu hộ cứu nạn vụ lật tàu khách du lịch tại Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.
Tối 19/7, đồng chí Chuẩn Đô đốc Lê Bá Quân, Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân chỉ huy 3 tàu, 2 xuồng và 30 cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 170, Vùng 1 Hải quân tham gia tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn tại vị trí tàu bị lật trên vịnh Hạ Long.
Tính đến 18 giờ tối nay (19/7), lực lượng chức năng đã cứu sống 12 người trong vụ đắm tàu du lịch mang số hiệu QN-7105 xảy ra tại khu vực gần hang Đầu Gỗ, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh).
Thực hiện chỉ đạo của Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, các lực lượng của Quân khu 3 và các đơn vị tiếp tục tìm kiếm 4 nạn nhân còn mất tích.
Các vùng chuyên canh nhãn xuồng ở xã Hòa Hiệp, Bình Châu, Phước Hải (TPHCM) đang bước vào thời điểm thu hoạch chính. Năm nay, thời tiết thuận lợi, sản lượng cao, nhưng nông dân trồng nhãn lại kém vui vì giá giảm sâu.
Về trung tâm xã Ðầm Dơi, đi từ đường Dương Thị Cẩm Vân lên cầu, đập vào mắt là tượng đài Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Dương Thị Cẩm Vân sừng sững bên bờ ở ngã tư sông, khắc ghi chiến công của nữ kiện tướng chiến hào trong những năm bao vây, đánh lấn Chi khu Ðầm Dơi. Ở góc tường rào bê-tông là bức phù điêu tái hiện cuộc chiến đấu kiên cường của quân và dân huyện Ðầm Dơi ngày trước trong 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tiếc là ở đây còn thiếu tượng đài khắc họa hình ảnh 26 người chết và hàng trăm người bị thương, hàng chục người bị bắt bớ, tù đày trong cuộc đấu tranh trực diện ngày 23/10/1961 quy mô lớn nhất và bị đàn áp đẫm máu nhất trong tỉnh lúc bấy giờ.
Hơn 160 học sinh của các cấp học trên địa bàn phường Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đã tham gia các hoạt động trải nghiệm sôi nổi, thú vị tại Hải đội 202 Cảnh sát biển vùng 2.