Năm 2024, Đồng Nai có hơn 4,6 ngàn doanh nghiệp (DN) thành lập mới, tăng hơn 14% so với năm 2023, nhưng số vốn đăng ký trên 59,4 ngàn tỷ đồng, tăng 86,5% so với năm 2023. Đồng thời, có hơn 1 ngàn lượt DN đăng ký bổ sung thêm vốn trên 41 ngàn tỷ đồng, tăng gần 27%.
Sáng 6/1, tại buổi làm việc với Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên và gợi ý thêm hướng làm giàu cho Gia Lai.
Năm 2025 được xác định là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khi cả nước đang hừng hực khí thế, tự tin, khát vọng chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới, cũng là năm cuối về đích kế hoạch 5 năm 2021 - 2025 và xây dựng định hướng cho giai đoạn 2026 - 2030.
Sáng 19-12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TƯ về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và thi hành Luật Du lịch 2017.
Ngày 13-12, tại TPHCM, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Tài chính phối hợp tổ chức Hội nghị đối thoại chính sách, thủ tục hành chính thuế và hải quan năm 2024. Hơn 450 doanh nghiệp tới dự chật kín hội trường.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhận định, Đồng Tháp là địa phương có tiềm năng về năng lượng tái tạo, vì vậy, tỉnh cần chú ý khai thác phát triển tiềm năng này, vừa tăng dư địa phát triển địa phương, vừa tạo điều kiện hình thành các trung tâm cơ sở dữ liệu vùng phục vụ cho kinh tế xã hội của địa phương và các địa phương trong vùng.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã báo cáo Tổng Bí thư Tô Lâm các kiến nghị để góp phần giúp Đồng Tháp phát triển và tăng trưởng 2 con số.
Bộ Công Thương đã gửi danh sách 70 nghệ nhân trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lên Cổng thông tin điện tử Chính phủ lấy ý kiến của nhân dân.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Cà Mau có tiềm năng lớn để phát triển các loại hình du lịch sinh thái, dịch vụ nhất là dịch vụ du lịch sinh thái kết hợp với thương mại, qua đó phát triển mô hình xuất khẩu tại chỗ.
Ngày 15/11, TS. LS Đoàn Văn Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Nhà sáng lập, Chủ tịch Tập đoàn CEO ra mắt cuốn sách song ngữ Việt - Anh: 'Bất động sản Việt Nam với người nước ngoài - Vietnam Real Estate For Foreigners'.
Ngày 15/11 tại Hà Nội, TS. LS. Đoàn Văn Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Nhà sáng lập, Chủ tịch Tập đoàn CEO đã chính thức ra mắt cuốn sách song ngữ Việt - Anh: 'Bất động sản Việt Nam với người nước ngoài - Vietnam Real Estate For Foreigners', do NXB Chính trị Quốc gia Sự thật xuất bản.
Năm 2024, dự kiến nền kinh tế sẽ đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu chủ yếu, với tăng trưởng GDP ước đạt 6,8-7%, thu ngân sách nhà nước ước tăng trên 10%... Theo các đại biểu Quốc hội, đây là những con số vượt mong đợi trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, thách thức.
Trong lúc lạm phát trên thế giới tăng cao, kinh tế tăng trưởng chậm trong 3 năm vừa qua, thì Việt Nam nổi lên với nhiều điểm sáng.
Các đại biểu kiến nghị tiếp tục nới lỏng, có thực chất chính sách tài khóa, duy trì việc giảm thuế VAT, nghiên cứu hỗ trợ mạnh hơn cho những doanh nghiệp bị thiệt hại bởi bão lũ, thiên tai.
Ngày 4/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025.
Cùng với việc tập trung vào 3 động lực tăng trưởng như đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư xã hội, tiêu dùng nội địa, khuyến khích phát triển các động lực mới như khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn...
Đại biểu Quốc hội cho rằng, chúng ta cần đánh thức 3 động lực nội sinh đó là khu vực nông nghiệp, văn hóa và du lịch. Đây là những thế mạnh của Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội đề xuất Chính phủ cần có những chính sách quan tâm tổng thể để tiếp sức cho doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; quan tâm hơn nữa đến các sản phẩm mang thương hiệu Việt; cần hỗ trợ về mặt chính sách để giúp các thành phần kinh tế trong nước tháo gỡ khó khăn.
Hiện nay, nông sản của Việt Nam chủ yếu vẫn là xuất thô, giá trị gia tăng chưa cao. Do vậy, việc phát triển du lịch kết hợp nông nghiệp sẽ là một nền tảng quan trọng để gia tăng giá trị cho nông sản hàng hóa bằng hình thức xuất khẩu tại chỗ theo hình thức quà tặng, phục vụ du lịch...
Ngày 29/10, triển khai Nghị định số 60/2024/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, UBND TP. Hồ Chí Minh đã ban hành kế hoạch định hướng phát triển hệ thống chợ trên địa bàn thành phố hiện đại, tạo bản sắc và giữ gìn kiến trúc truyền thống.
Phát triển sản phẩm quà lưu niệm độc đáo, bản sắc là vấn đề đặt ra cấp thiết với nhiều địa phương có lượng khách lớn. Đây không chỉ là yếu tố để tăng chi tiêu của khách, nâng tổng doanh thu từ du lịch, mà còn mang lại giá trị kép, vừa bảo tồn, vừa quảng bá văn hóa, lịch sử địa phương.
Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu năm 2024 sẽ mở ra cơ hội cho các chủ thể OCOP tiếp cận với các doanh nghiệp nước ngoài, các cơ quan đại diện, và các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra, việc gặp gỡ các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tại Triển lãm sẽ hỗ trợ các chủ thể OCOP trong việc đổi mới tư duy sản xuất và tổ chức sản xuất theo hướng bài bản, bền vững.
Chiều 25/10, tại Hà Nội diễn ra buổi giới thiệu thông tin Triển lãm các sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) xuất khẩu. Sự kiện do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp tổ chức.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng Quảng Trị cần khẩn trương triển khai tốt các quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch ngành quốc gia để tạo động lực và dư địa mới cho phát triển, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Quảng Trị rà soát quy hoạch tỉnh phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, khẩn trương triển khai thực hiện các quy hoạch.
Vũ khí Ukraine được đánh giá cao khi đã trải qua thực chiến và thu về kết quả ấn tượng, đây sẽ là những sản phẩm đắt hàng trên thị trường quốc tế.
Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển các sản phẩm hàng hóa từ dược liệu gắn với các sản phẩm dịch vụ về văn hóa và du lịch...
Với mục tiêu phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2035, tỉnh Ninh Bình xác định quan điểm nhất quán, xuyên suốt là phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang tính điều hướng, dẫn dắt các ngành, lĩnh vực phát triển theo hướng xanh, bền vững. Đây cũng chính là định hướng phát triển cho ngành kinh tế nông nghiệp sinh thái đa giá trị của tỉnh.
Khách du lịch được đánh giá là thị trường tiêu thụ nông sản, hàng hóa rộng mở cho nông dân, HTX. Nhưng theo nhận định của cả HTX và cơ sở lưu trú, vướng mắc thách thức trong hợp tác tiêu thụ nông sản bằng hình thức này vẫn còn, nên hai bên vẫn chưa thực sự tiệm cận được với nhau.
Đan Mạch đã đặt hàng các doanh nghiệp Ukraine sản xuất pháo tự hành nội địa Bogdana để giao cho lực lượng vũ trang của chính họ.
Phấn đấu đến năm 2030, TP Thanh Hóa đặt mục tiêu trở thành trung tâm giao thương hàng hóa, mua sắm lớn giữa các khu vực Bắc bộ, Bắc Trung bộ, một phần khu vực Tây Bắc và Đông Bắc Lào. Ngay từ bây giờ, thành phố đang tập trung nguồn lực để đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ có thế mạnh, góp phần xây dựng TP Thanh Hóa năng động, hội nhập...
Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài sẵn sàng phối hợp quảng bá Trung tâm nguyên phụ liệu ngành thời trang đến các đối tác, góp phần tăng hiệu quả hoạt động
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị TP. Đà Nẵng cần đẩy nhanh hoàn thiện hạ tầng kết nối các khu công nghiệp, khu thương mại tự do và cảng Liên Chiểu.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị thành phố Đà Nẵng thúc đẩy chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng sản xuất xanh, công nghệ số, thân thiện môi trường.
Ngày 30.8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc với tỉnh Lào Cai về tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại và việc triển khai thực hiện các Quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng, khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Đề án Phát triển vùng nguyên liệu và các sản phẩm dược liệu gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đến năm 2030, Thừa Thiên Huế tập trung tận dụng tiềm năng tài nguyên bản địa kết hợp ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để hình thành các sản phẩm dược liệu chủ lực, có sức cạnh tranh cao.
Ngành Hải quan xác định, công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hóa chất, tiền chất bảo đảm sự chặt chẽ để có thể kiểm soát rủi ro từ mặt hàng này, nhưng đồng thời cũng phải hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.