Nhiều ứng dụng từ công nghệ GIS

Tại TPHCM, hệ thống thông tin địa lý (GIS) là nền tảng đang được các ban ngành, địa phương vận dụng, triển khai các ứng dụng liên quan về cơ sở hạ tầng, môi trường, giao thông đô thị, sản xuất kinh doanh…

VIUP khai giảng khóa đào tạo ứng dụng hệ thống GIS trong lập quy hoạch xây dựng

Mới đây, Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) đã phối hợp với Công ty Esri Việt Nam khai giảng khóa đào tạo Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) nâng cao trong lập quy hoạch xây dựng.

Công nghệ số quản lý đường sắt đô thị

'Nghiên cứu giải pháp quản lý số theo công nghệ BIM & GIS cho đường sắt đô thị TPHCM' là nhiệm vụ do Công ty Cổ phần UTC2 chủ trì thực hiện.

Chuyển giao kết quả đề tài khoa học, công nghệ cho các đơn vị

Chiều 7/10, Sở KH&CN tổ chức chuyển giao kết quả các đề tài KH&CN cấp tỉnh đã nghiệm thu năm 2023 cho các đơn vị để triển khai ứng dụng vào thực tiễn.

Hưng Yên đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số

Việc triển khai xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số đang đi vào cuộc sống, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tạo nên sức phát triển mới ở tỉnh Hưng Yên.

Bàn giao kết quả đề tài khoa học, công nghệ cho các đơn vị

Ngày 4/10, Sở KH&CN tổ chức bàn giao kết quả các đề tài KH&CN cấp tỉnh đã nghiệm thu năm 2023 cho các đơn vị để triển khai ứng dụng vào thực tiễn.

'Khảo sát, đánh giá nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển ngành Du lịch tỉnh Bắc Kạn'

BBK -Sáng 04/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nông Quang Nhất chủ trì cuộc họp Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài 'Khảo sát, đánh giá nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển ngành Du lịch tỉnh Bắc Kạn'.

TP.HCM có nên điều chỉnh 311 tuyến đường trùng tên?

TP.HCM hiện có 311 tuyến đường dùng chung 132 tên. Ngoài ra từ sau năm 1975 đến trước năm 1995, không có quy định cụ thể về thẩm quyền đặt tên của từng cấp nên các quận, huyện đã tự ý đặt tên đối với tuyến đường mới.

Tập trung quy hoạch, phát triển đô thị

Triển khai thực hiện Quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh), hiện nay các địa phương trong tỉnh đang tập trung lập quy hoạch đô thị, làm cơ sở để phát triển đúng hướng.

Tăng tốc số hóa dữ liệu từ cơ sở

Dữ liệu là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số. Các địa phương, đơn vị của TPHCM đang nỗ lực số hóa dữ liệu từ cơ sở, để góp phần vào mục tiêu chung của thành phố trong thực hiện chuyển đổi số.

Tăng cường chuyển đổi số trong bảo vệ rừng

Thiết bị flycam đã giúp lực lượng kiểm lâm hạt phát hiện nhanh chóng và chính xác những điểm xảy ra cháy rừng, đặc biệt đối với những vị trí có địa hình phức tạp, hiểm trở thì thiết bị này luôn cung cấp những hình ảnh, vị trí chính xác.

Giữ rừng: Áp lực cao nhưng đãi ngộ thấp

Hàng tháng, nhân viên Vườn Quốc gia Chư Mom Ray tại Kon Tum phải đi tuần tra vài trăm km, có người đi đến 600 km chịu cảnh 'ăn rừng, ngủ lán'.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang kiểm tra công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Kon Tum

Ngày 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiến hành khảo sát tại Ban Quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum. Hoạt động này nhằm chuẩn bị cho Hội nghị trực tuyến với các địa phương về công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy rừng, diễn ra cùng ngày dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm việc tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray - Kon Tum

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đánh giá cao công tác phòng, chống cháy rừng của Vườn Quốc gia Chư Mom Ray. Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng lưu ý, năm 2024 thời tiết rất khắc nghiệt, đòi hỏi cần có sự chủ động của các đơn vị chủ rừng nhằm thực hiện công tác phòng, chống cháy rừng tốt hơn.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang kiểm tra công tác phòng, chống cháy rừng tại tỉnh Kon Tum

Ngày 5/5, tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, cùng đoàn công tác đã thăm và kiểm tra về công tác bảo vệ quản lý phòng, chống cháy rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khảo sát công tác quản lý, bảo vệ, phòng cháy rừng tại Kon Tum

Sáng 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đi khảo sát và làm việc với Ban Quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum về công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy rừng.

Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Miền Nam: Khuyến cáo người dân sử dụng nước tiết kiệm

Năm nay, nắng nóng, hạn hán kéo dài, nhiều người quan tâm đến lượng nước hồ Dầu Tiếng đang tích trữ, cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Trong đó, vấn đề người dân quan tâm là hồ có cung cấp đủ nước sinh hoạt cho các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh trong mùa khô hay không.

Thiên tai dị thường ngày càng nhiều: Thông tin dự báo cần sát tới từng điểm

Để giảm rủi ro thiên tai, thông tin dự báo cần được chi tiết hóa dưới dạng cảnh báo tại địa điểm, vị trí cụ thể đồng thời người dân cần theo dõi liên tục thông tin qua các hệ thống dự báo trực tuyến.

Báo động sạt lở bờ sông, bờ biển ở Cà Mau

Trước những thách thức về biến đổi khí hậu và nước biển dâng, tỉnh Cà Mau đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ về sụt lún, sạt lở bờ sông, bờ biển, thiếu nguồn nước ngọt...

Sáng kiến bản đồ có tính ứng dụng cao

Với niềm đam mê khám phá, nghiên cứu khoa học, Ths Đặng Minh Tấn (Chi cục Quản lý đất đai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định) đã hoàn thiện công trình 'Hệ thống bản đồ jMap' đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin bản đồ phục vụ công tác quản lý nhà nước và các hoạt động chuyên môn của nhiều tổ chức, cá nhân.

Đơn vị làm tốt cải cách hành chính hôm nay nếu không tiếp tục đổi mới, cải tiến sẽ tụt hậu

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi khẳng định: 'Công tác CCHC ở TPHCM không có điểm kết thúc mà phải luôn được tiếp tục cải tiến và phải được thúc đẩy bởi yêu cầu của người dân và doanh nghiệp cũng như yêu cầu phát triển của TP. Đơn vị làm tốt công tác CCHC hôm nay nếu không tiếp tục duy trì, không tiếp tục đổi mới cải tiến sẽ bị tụt hậu. Các đơn vị hãy thi đua với nhau một cách thực chất trong công tác CCHC để nhận lại phần thưởng là sự hài lòng, sự khen ngợi của người dân, doanh nghiệp'.

Cà Mau: Trên 31.000 tỷ đồng xây dựng công trình phòng, chống sạt lở

Theo Đề án Phòng chống sạt lở bờ biển, bờ sông giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030, tỉnh Cà Mau sẽ xây 177 công trình phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển, với kinh phí trên 31.000 tỷ đồng.

Đề án đầu tư xây dựng 177 công trình phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển

Trước tình trạng sạt lở đang diễn ra ngày càng phức tạp, tỉnh Cà Mau xây dựng Đề án 'Phòng chống sạt lở bờ biển, bờ sông giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh'. Đề án do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện dưới sự hướng dẫn của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam.

Nắng nóng kéo dài bất thường ở Nam Bộ

Nắng nóng với nhiệt độ cao hơn hẳn so với trung bình nhiều năm ở Nam Bộ đang diễn ra phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân.

Gắn kết giữa người dân và chính quyền

Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã thực sự tạo cơ hội gắn kết các chủ rừng là cộng đồng, nhóm hộ và hộ gia đình với chính quyền và các tổ chức nhà nước về lâm nghiệp... góp phần nâng cao nhận thức, năng lực quản lý, bảo vệ rừng cho người dân.

Tạo động lực từ thi đua, khen thưởng

Năm 2023, công tác thi đua - khen thưởng (TĐKT) đã phát huy vai trò và hiệu quả hoạt động ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương, từ đó cổ vũ tinh thần cán bộ, công chức và người lao động trong thực hiện nhiệm vụ được giao.

Xúc tiến công nghệ viễn thám quản lý khoáng sản

Đầu năm nay, Sở Tài nguyên & Môi trường xúc tiến công việc, hỗ trợ các huyện, thị, thành phố cùng cấp xã tập huấn, ứng dụng công nghệ viễn thám, sử dụng ảnh vệ tinh quản lý, giám sát tài nguyên khoáng sản trên địa bàn toàn tỉnh.

Năm 2024: Thí điểm 150 vị trí cảnh báo sớm sạt lở đất đá, lũ quét

Đề án 'Cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam' được thực hiện trong 5 năm, với kỳ vọng sẽ giải quyết được các vấn đề liên quan đến thiên tai lũ quét, sạt lở đất.

Hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất thời gian thực:Công cụ tích hợp hiệu quả cao

Lũ quét, sạt lở đất là những hiện tượng thiên tai thường xuất hiện trong thời gian ngắn với diễn biến nhanh, cục bộ trong khu vực hẹp và có sức tàn phá lớn. Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều đợt mưa lớn kéo dài, địa hình chia cắt, mật độ sông suối phong phú. Những yếu tố này đã góp phần làm tăng khả năng xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

Đẩy mạnh triển khai công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp

Tỉnh Quảng Trị xác định chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình tích hợp và ứng dụng công nghệ số vào toàn bộ hoạt động của ngành nông nghiệp và PTNT, làm thay đổi cách thức quản lý, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ truyền thống sang hiện đại và thông minh.

TP.HCM đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông minh trong lĩnh vực giao thông

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ BIM - GIS... góp phần nâng cao hiệu quả trong tổ chức điều hành giao thông ở TP.HCM.

Nghiệm thu đề tài phát triển phần mềm quản lý trang trại chăn nuôi bằng công nghệ GIS

Chiều 9-1, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh chủ trì họp Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài 'Phát triển hệ thống phần mềm quản lý trang trại chăn nuôi, giám sát tình hình dịch bệnh bằng công nghệ GIS'. Đề tài do Tiến sĩ Lê Thị Kim Nga, Viện Nghiên cứu Ứng dụng khoa học và công nghệ, Trường Đại học Quy Nhơn làm chủ nhiệm.